Hai cao niên hiến đất tiền tỷ xây trường, mở đường

Ở tuổi 'thất thập cổ lai hy', ông Trần Đình Tín (85 tuổi), thôn Nhất Tây, xã Điền Lộc và Nguyễn Bá Hùng (75 tuổi), thôn Hiền An 2, xã Phong Xuân, huyện Phong Điền đã hiến nhiều diện tích đất ở để xây trường, mở đường.

Nỗ lực thoát thân bất thành của trâu rừng trước bầy sư tử

Những con trâu già, còn được gọi là Dagga boys ở vùng này, thường thấy hay di chuyển 1 mình. Điều này khiến chúng dễ bị săn mồi hơn vì thiếu vắng sự bảo vệ từ đồng đội.

Đôi cánh ước mơ

Âm thanh reo vui, quen thuộc cất lên ngoài hiên. Tôi khẽ mở ô cửa, ngó lên tán cây xanh um. Những tia nắng đầu tiên loang loáng trên phiến lá như phủ một lớp phản quang khiến chúng sáng rực. Nhìn mãi mới thấy đôi chim sâu bé xíu đang chuyền cành, ríu ran không ngừng.

Bốn mùa như lá

Chúng ta đã đi qua bốn mùa như thời gian đi qua màu lá. Bốn mùa như lá, bốn mùa như cây. Bốn mùa nối chúng ta gắn bó với cuộc đời, còn lá nối chúng ta với một tình yêu thiên nhiên tha thiết.

Cùng đi tát đìa…

Quê tôi, một vùng đất cuối trời Nam Bộ. Một vùng đất có thời tiết như cố Nhạc sĩ Thanh Sơn đã từng viết: 'Quê em hai mùa mưa nắng/Hai thôn nghèo nối liền bờ đê…'. Mùa nắng thì đồng khô cỏ cháy, mùa mưa thì cây cối xanh um. Khi ấy, ở quê tôi người nông dân chỉ trồng lúa 2 vụ. Từ khoảng cuối tháng 10 âm lịch, nông dân thu hoạch vụ lúa mùa (vụ đông - xuân).

Về dưới mái hiên nhà

Đâu đó trên những ngả đường trong thành phố, điểm vui chơi khu vực trung tâm, không khó để bắt gặp ai đó đang tỉ mẩn tạo hình đồ chơi với mớ lá dừa.

Đội nắng, lướt sóng mưu sinh trên hồ Dầu Tiếng

Những ngày đầu tháng 4.2024, dưới cái nắng nóng hầm hập, những nông dân, ngư dân vẫn bám mái chèo, lướt sóng mưu sinh.

Đi chơi suối trong những ngày hè

Tỉnh Khánh Hòa không chỉ có biển mà còn có nhiều suối rất đẹp, như: Ba Li, Đá Giăng, Suối Tiên, Mà Giá, Bạch Đằng, Ba Hồ...

Mỹ Bình hướng đến đa dạng hóa cây trồng

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, xã biên giới Mỹ Bình, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An có nhiều đổi mới, đường sá đi lại thuận tiện hơn. Đặc biệt, sau khi triển khai, thực hiện chủ trương chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, đời sống người dân xã Mỹ Bình ngày càng ổn định. Nhiều nông dân mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng lúa 1 vụ cho năng suất thấp sang các loại cây trồng cho năng suất cao, từng bước cải thiện kinh tế gia đình.

TRÀ VINH XƯA VÀ NAY

Lang thang trên Facebook, thấy những bức ảnh về Trà Vinh như: cổng Tam quan ở cuối đường Nguyễn Thị Minh Khai (đoạn tách ra 02 nhánh, 01 nhánh về huyện Tiểu Cần và 01 nhánh đi về hướng Vĩnh Long), Trường Trung học Trần Trung Tiên, đường Hàng Me,… và đọc những status kèm theo, bất chợt ngồi ngẫm lại vùng đất mà mình đang sinh sống; lục lọi lại những câu chuyện về Trà Vinh của những chú, bác, anh, chị chừng 50 tuổi trở lên, mới thấy nhiều người, khi nói đến quê hương mình, họ luôn hoài niệm về một Trà Vinh xưa.

Chuyện làm nông nghiệp hữu cơ

Tôi mang về nhà những quả bí đao được hái trong vườn hồ tiêu của mẹ. Mẹ bảo: 'Bí đao này chỉ có hít khí trời mà lớn'. Mẹ nói thế là vì được 'ăn ké' phân chuồng ủ mục của các trụ hồ tiêu nên bí cứ thế mà xổ cành ra quả.

Mùa ớt the cay

Hôm nay, mạ tôi lại gọi cho tôi. Thói quen từ khi tôi rời nhà đi làm, hễ có món chi ngon thì bà lại gọi. Cá sòng kho xổi với ớt xanh, chỉ đơn giản như thế thôi nhưng qua cách mạ kể, tôi như nếm được vị mặn mòi của con cá biển hài hòa với chất ớt the cay.

Tết còn một khóm vạn thọ

Khi cây mai ngoài hiên trổ lá, hoa rụng lả tả đầy gốc, 3 ngày tết cũng trôi qua vội vàng. Mai, đào như biểu tượng hoa tết cho hai miền Bắc-Nam, nhưng xuân phương Nam dễ nhận biết và đi đâu cũng gặp là khóm vạn thọ sắc vàng, sắc cam.

Góp thanh xuân cho Trường Sa

Trường Sa luôn là mái nhà rộng cửa cho những người con đất Việt đến cống hiến, nương nhờ.

Sống chậm ở cồn Ốc

Trong dịp Tết Giáp Thìn, chúng tôi chọn cồn Ốc để đi du lịch để hòa mình vào thiên nhiên trong lành, giúp quên đi những điều phiền toái trong năm cũ.