Quảng Ninh: Bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then

Ngày 10/5, tại huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh diễn ra hội thảo khoa học bảo tồn và phát huy di sản diễn xướng Then trong bối cảnh phát triển du lịch cộng đồng.

Khai hội truyền thống đền-đình Sượt ở TP Hải Dương

Sáng 18/4 (10/3 âm lịch), phường Thanh Bình (TP Hải Dương) tổ chức khai hội đền-đình Sượt năm 2024 và dâng hương kỷ niệm 552 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2024).

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Lễ hội truyền thống Chùa Bắc Nga là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia

Việc Lễ hội Chùa Bắc Nga được công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia sẽ là động lực để chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Cao Lộc gìn giữ và phát huy các giá trị của di sản.

Không được xem cặp vợ chồng 'tình phộc', lễ hội Trò Trám vẫn đông nghẹt

Lễ hội Trò Trám (còn gọi là Lễ hội Linh tinh tình phộc) là một trong những lễ hội độc đáo được người dân trân trọng, gìn giữ, nhằm tôn vinh tín ngưỡng phồn thực, phản ánh nét văn hóa đặc trưng của dân cư nông nghiệp.

Giá trị nhân văn trong nghi lễ cấp sắc của người Dao

Một người đàn ông dân tộc Dao chỉ được coi là thực sự trưởng thành khi trải qua nghi lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc không chỉ thể hiện ý nghĩa tâm linh mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Chúng tôi may mắn được chứng kiến một lễ cấp sắc của dân tộc Dao Lù Gang tại thôn An Bình (xã Tân Thành, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn) cũng như được những người dân nơi đây chia sẻ về ý nghĩa tốt đẹp của nghi lễ này.

Xuân về hội đình Ba Chãng

Ngày đầu năm, trên mảnh đất Yên Bình cùng với Lễ hội đình Khả Lĩnh, đình Phúc Hòa, đền Mẫu Thác Bà còn có hội đình Ba Chãng, xã Phúc An. Đây là một nét đẹp văn hóa tâm linh của người Cao Lan được bảo tồn, lưu giữ qua thời gian. Lễ hội đình Ba Chãng cùng với làng nghề rọ tôm Đồng Tâm truyền thống sẽ đưa Phúc An trở thành điểm đến hấp dẫn về thiên nhiên, văn hóa.

Khai hội truyền thống đền-đình Sượt

Sáng 29.4 (10.3 âm lịch), UBND phường Thanh Bình (TP Hải Dương) tổ chức khai hội đền-đình Sượt năm 2023 và dâng hương kỷ niệm 551 năm ngày sinh Đại vương Vũ Hựu (1472-2023).

Tái hiện Lễ hội 'Mừng lúa mới' của người Churu ở Lâm Đồng

Việc phục dựng Lễ hội 'Mừng lúa mới' sẽ là cơ sở để thể nghiệm, hoàn thiện mô hình mẫu về lễ hội của người Churu, làm cơ sở cho các địa phương tổ chức lễ hội truyền thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Tái hiện lễ hội 'mừng lúa mới' của người Chu Ru

'Mừng lúa mới' là phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, theo chu kỳ canh tác của cây lúa. Sau khi thu hoạch xong, đồng bào Tây Nguyên thường tổ chức nghi lễ 'mừng lúa mới'.

Ba 'ông bụt' cởi trần, bị trát bùn vào người trong lễ hội cầu quý tử

Tích trò đúc bụt với các nghề sĩ nông, công được tái hiện trong lễ hội Đúc Bụt (Tam Dương, Vĩnh Phúc) thu hút đông đảo người dân và du khách khắp nơi về dự.

Ngày xuân ăn chạ

Ăn chạ là lễ thiêng và ngày hội của hai làng. Khi mùa màng, Tết nhất đã xong, đình làng, ngõ xóm được dọn quang quẻ là lúc chuẩn bị ăn chạ.

'Vài lời để lại' của Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN

Đức Đệ nhất Pháp chủ GHPGVN - Đại lão lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận (1897-1993) là bậc cao tăng gắn liền với sự ra đời của GHPGVN. Ngài có pháp danh là Đức Huy, pháp hiệu Thanh Thiệu, thế danh Phạm Đức Hạp, sinh năm Đinh Dậu (1897) tại Nam Định.