Indonesia nỗ lực khôi phục giáo dục sau động đất

Hai năm sau thảm họa động đất ở Tây Java, Indonesia vẫn nỗ lực khôi phục hệ thống trường học bị hư hại, khiến hàng nghìn trẻ em không thể đến trường.

Cựu sinh viên Oxford là người Việt đầu tiên từng làm việc cho Nội các Chính phủ Anh

Từng hụt hẫng vì bỏ lỡ giấc mơ du học, Khanh quyết tâm 'làm lại' ở bậc thạc sĩ, nhờ đó giành được học bổng toàn phần vào hai trường hàng đầu thế giới là Oxford và Harvard.

WB đề xuất cho Việt Nam vay hơn 11 tỷ USD

Ngân hàng Thế giới (World Bank - WB) đề xuất cho Việt Nam vay khoảng hơn 11 tỷ USD trong 5 năm tới, tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm

World Bank đề xuất cho Việt Nam vay 11 tỷ USD, tập trung cho một số dự án lớn

Ngân hàng Thế giới (World Bank) đề xuất cho Việt Nam vay 11 tỷ USD trong 5 năm tới, để làm các dự án lớn về hạ tầng như đường sắt đô thị, năng lượng, tín chỉ carbon.

Thủ tướng tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

Chiều 27/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp bà Manuela V. Ferro, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (World Bank) phụ trách khu vực Đông Á-Thái Bình Dương.

Gần 9.300 tỷ đồng nâng cấp 3 tuyến quốc lộ ở Đồng bằng sông Cửu Long

Dự án đầu tư 3 tuyến quốc lộ gồm: quốc lộ 53, quốc lộ 62, quốc lộ 91B sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh khu vực ĐBSCL; nâng cao năng lực thông hành, rút ngắn thời gian vận chuyển hàng hóa, hành khách.

Chủ tịch World Bank đồng ý giữ tài sản Nga bị đóng băng từ G7

Khoản tài sản của Nga bị đóng băng ở các nước G7 có thể được Ngân hàng Thế giới quản lý và trao cho Ukraine trong các lĩnh vực phi quân sự.

Cần nhiều nguồn lực, cơ chế đặc thù để đưa vùng 'lõi nghèo' vươn lên

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, vùng Trung du và miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhất cả nước nên cần nhiều nguồn lực, nhiều thời gian và giải pháp, cần cơ chế đặc thù nhất để có thể phát triển nhanh, bền vững, toàn diện.

Vì sao tỷ lệ giải ngân đầu tư công vốn nước ngoài thấp?

Chỉ có 2 bộ, ngành có tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài trên 10%. Nguyên nhân giải ngân vốn đầu tư nước ngoài chậm tiếp tục được cho là do vướng giải phóng mặt bằng, tái định cư, chậm trong công tác đấu thầu…

Giải ngân vốn ODA mới đạt 8,58% kế hoạch: Cấp bách tìm giải pháp tháo gỡ

Theo Bộ Tài chính, tính đến hết ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành mới đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao (tương đương 802,549 tỷ đồng). Trong đó, có 8 bộ, ngành chưa giải ngân kế hoạch vốn 2024.

Đốc thúc bộ ngành tăng tốc giải ngân đầu tư công từ vốn ODA

Ngày 21/5, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị về giải ngân vốn đầu tư công từ nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.

Giải phóng mặt bằng làm chậm giải ngân đầu tư công

Đại diện Bộ Giao thông Vận tải cho biết khó khăn lớn nhất ảnh hưởng tới quá trình giải ngân vốn đầu tư công liên quan đến vấn đề giải phóng mặt bằng. Chẳng hạn như dự án kết nối giao thông các tỉnh miền núi phía Bắc, vướng đi qua khu vực nhiều rừng, thủ tục chuyển đổi rừng mất tới 1,5 năm. Do đó chi phí giải phóng mặt bằng thường bị tăng lên con số không nhỏ.

Giải pháp nào 'thúc' giải ngân đầu tư công?

Ngày 21/5/2024, Bộ Tài chính đã tổ chức Hội nghị với các Bộ, ngành trung ương về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 để tháo gỡ vướng mắc, khó khăn nhằm đẩy nhanh tiến độ.

Nhiều vướng mắc trong giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài tại các bộ, ngành

Phát biểu tại Hội nghị về tình hình giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 với các bộ, ngành diễn ra sáng này 21/5, ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ (Bộ Tài chính) cho biết, theo báo cáo của các bộ, ngành trung ương và theo số liệu từ hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (TABMIS), tính đến hết ngày 15/5 tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ, ngành đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao.

Tháo gỡ khó khăn trong giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài

Sáng 21/5, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị với các bộ, ngành về tình hình giải ngân vốn đầu tư công nguồn vốn nước ngoài các tháng đầu năm 2024 và các biện pháp tăng cường giải ngân năm 2024.

Triển vọng lạc quan kinh tế Việt Nam năm 2024

Quý đầu tiên năm 2024 đi qua, kinh tế Việt Nam đang dần cho thấy sự phục hồi với mức tăng trưởng GDP 5,7%. Dự báo năm 2024 tăng trưởng kinh tế nước ta sẽ đạt mức 5,5% và tăng dần lên 6% vào năm 2025.

Sau những lùm xùm, bảo hiểm làm gì để củng cố niềm tin khách hàng?

Bước qua giai đoạn khó khăn nhất, thị trường bảo hiểm nhân thọ đang từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm, nỗ lực mang đến sự an toàn và minh bạch.

Giá vàng bất ngờ đảo chiều đi xuống

Hôm nay (17/5), giá vàng SJC đảo chiều, giảm 200.000 đồng/lượng, xuống dưới 90 triệu đồng/lượng, vàng thế giới cũng quay đầu giảm nhẹ.

Giá vàng hôm nay,17-5: Đảo chiều đi xuống

Sau nhiều ngày tăng nóng, giá vàng hôm nay của thế giới đã hạ nhiệt khi đồng USD tăng giá, nhà đầu tư bán chốt lời.

Thế giới trước một cột mốc đáng lo: Tỷ suất sinh chạm đáy, nhiều quốc gia không có đủ trẻ em

Tỷ suất sinh ở nhiều quốc gia đang đi xuống nhanh chóng, gây ra hệ quả to lớn về kinh tế, xã hội và địa chính trị.

Hỗ trợ khoảng 21.000 người cao tuổi giảm nhẹ tổn thương về thu nhập và sức khỏe

Sau hơn 3 năm triển khai tại 6 địa phương, dự án 'Giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương về thu nhập và sức khỏe của người cao tuổi tại Việt Nam' đã mang lại lợi ích trực tiếp cho khoảng 21.000 người, phần lớn là người cao tuổi, phụ nữ, người có hoàn cảnh khó khăn.

World Bank bổ nhiệm Giám đốc Quốc gia mới tại Việt Nam, Campuchia và Lào

Ngân hàng Thế giới (World Bank) đã bổ nhiệm bà Mariam Sherman (quốc tịch Anh) làm Giám đốc Quốc gia mới của Việt Nam, Campuchia và Lào, có hiệu lực từ ngày 1/5.

World Bank: Giáo dục đại học của Việt Nam 'chưa thực chất' chuẩn bị cho nguồn nhân lực công nghệ cao

80% các tổ chức đào tạo cho rằng sinh viên tốt nghiệp đã được chuẩn bị đầy đủ cho các vị trí công việc, nhưng chưa đến 40% đơn vị sử dụng lao động nói sinh viên mới tốt nghiệp đã sẵn sàng, nhất là cho các vị trí công nghệ cao …

Trường đại học địa phương gặp khó trong tuyển sinh và thu hút GV trình độ cao

Tiến sĩ Phạm Thị Ánh Nguyệt - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Thái Bình chỉ rõ thuận lợi, khó khăn của trường đại học địa phương trong bối cảnh phát triển mới.

Ngành Khoa học cây trồng: Mức học phí thấp, cấp học bổng để thu hút sinh viên

Sinh viên tốt nghiệp ngành Khoa học cây trồng có thể làm việc ở các đơn vị nhà nước, doanh nghiệp, trung tâm nghiên cứu giống cây trồng hoặc tự khởi nghiệp.

Hướng dẫn nông dân Việt Nam bán 10 USD/ tín chỉ carbon từ trồng lúa, tăng thêm doanh thu

Để thu lời từ việc bán tín chỉ carbon lúa, người nông dân phải canh tác theo quy trình nghiêm ngặt đảm bảo giảm phát thải và phát triển bền vững.

Dân số Ukraine giảm báo động, do xung đột?

Dân số Ukraine đang giảm ở mức báo động, trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine kéo dài dai dẳng đã hơn 2 năm.

Phát triển Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, đô thị thông minh

Từ một tỉnh có xuất phát điểm thấp với kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, Bình Dương đề ra mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, đến năm 2045 là đô thị thông minh của vùng và cả nước.

Ngân hàng Thế giới cảnh báo lạm phát toàn cầu kéo dài

Ngân hàng Thế giới (World Bank) cảnh báo giá năng lượng và các kim loại quan trọng khó có thể là động lực giúp lạm phát hạ nhiệt trong những năm tới.

Cần làm gì để đẩy nhanh việc nâng hạng thị trường chứng khoán?

Năm 2024, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng với mục tiêu nâng cấp từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi. Đây cũng là tiền đề quan trọng nhằm thu hút dòng vốn nước ngoài trở lại.

Xuất khẩu gạo Việt Nam có nhiều cơ hội

Ông Nguyễn Phúc Nam, Phó vụ trưởng Vụ thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), cho biết trong quý 1/2024, gạo Việt Nam xuất khẩu vẫn tiếp tục chiếm lĩnh các thị trường gạo thế giới.