Ngự tiền thị vệ ra sao sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?

Khám phá vẻ đẹp của lăng đá xóm Gạo

Sau gần 300 năm xây dựng, lăng đá xóm Gạo (Hiển linh từ) ở thôn Lại Yên, vẫn nguyên vẹn từng khối đá cho đến bức tượng, phù điêu hay chữ khắc.

Sở võ học thời Lê

Thời xưa, tuy các triều đại phong kiến nước ta luôn quan tâm đến quân sự, võ nghệ để bảo vệ đất nước, nhưng thực tế văn được trọng hơn võ. Trong khi trường đại học đầu tiên là Quốc Tử Giám được thành lập từ năm 1076, dưới thời Vua Lý Nhân Tông, thì mãi đến gần cuối đời Lê, triều đình mới dựng sở võ học để đào tạo võ quan.

Giành đầu pháo, được mang lễ vật, bát hương thần tài về thờ cúng

Theo truyền thống, gia đình người tranh được đầu pháo sẽ có một năm gặp nhiều may mắn, tài lộc. Đến ngày 20 tháng Giêng năm sau, phải mang đầu pháo và lễ vật đến đền tạ ơn và trả lại nhà đền.

Đặc sắc Hội đầu pháo trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ

Sáng 7/3 (tức 27 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Ban Tổ chức lễ hội phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Lạng Sơn tổ chức Hội đầu pháo. Đây là điểm nhấn trong lễ hội Kỳ Cùng – Tả Phủ.

Dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí

Ngày 21/2, tại di tích lịch sử quốc gia Mộ và Đền thờ Đào Trí (khu phố Tân Thạnh, phường Xuân Đài), TX Sông Cầu long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Danh nhân lịch sử Đào Trí.

Đề đốc Lê Văn Điếm: Võ quan xứ Thanh giữ thành Nam Định

Sinh ra và lớn lên trong gia cảnh nghèo khó, nhưng với sức khỏe và nghị lực phi thường, Lê Văn Điếm người làng Bồng Trung (nay thuộc xã Minh Tân, huyện Vĩnh Lộc) đã trở thành võ quan dưới triều Nguyễn. Khi thực dân Pháp xâm lược, ông đã chiến đấu anh dũng để giữ thành Nam Định.

Đại hội đại biểu Hội Võ Thiên Môn Đạo thành phố Hà Nội lần thứ IV

Đại hội đại biểu Hội Võ Thiên Môn Đạo TP Hà Nội nhiệm kỳ IV diễn ra tại UBND xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội đã bầu bầu ra 29 thành viên Ban chấp hành.

Khai mở bí ẩn trường võ bị quốc gia của kinh thành Thăng Long xưa

Được các nhà khảo cổ học đưa lên từ lòng đất vào thập niên 1960 - 1990, khối hiện vật, trong đó có 111 hiện vật thuộc bộ sưu tập vũ khí Ngọc Khánh (vũ khí trường Giảng Võ) có từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 - Bảo vật quốc gia vừa được công nhận vào đầu năm 2023, hé mở nhiều bí ẩn lịch sử, nhất là Giảng Võ Trường - trường võ bị quốc gia tại kinh thành Thăng Long xưa.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 24

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Được Nguyễn Huệ mời ra cộng tác, Nguyễn Gia Thiều phản ứng ra sao?

Năm 1789, Nguyễn Huệ đánh thắng quân Thanh, lập ra triều Tây Sơn. Vua Quang Trung trọng người tài, thu dụng một số quan lại cũ của triều đình Lê - Trịnh, Nguyễn Gia Thiều được mời ra cộng tác, nhưng ông cáo bệnh từ chối.

Nhân vật ở làng xưa Phước Hội

Nên chú ý rằng, bản sắc được lồng khung kính trang trọng đặt trên ban thờ Hội đồng của đình Phước Hội chỉ là bản sắc ban tên thụy cho ông Phạm Văn Điển mà thôi. Trường hợp này ở một số đình làng Nam bộ đã có.

Thanh long đao của Quan Vũ: Từ truyền thuyết đến thực tế

La Quán Trung ở thời nhà Minh nên nếu tả đao của Quan Vũ ở mức 18kg thì khá sát thực tế nhưng như thế thì khá… bình thường. Còn nếu tả đao nặng 48kg thì có vẻ quá nhiều cho một thứ vũ khí cầm tay.

Trần Xuân Soạn - Võ quan xứ Thanh tận lực trong phong trào Cần Vương

Là người con của làng Thọ Hạc xưa, nay thuộc phường Đông Thọ (TP Thanh Hóa), Trần Xuân Soạn là vị võ quan nhà Nguyễn có vai trò đặc biệt quan trọng trong phong trào Cần Vương chống thực dân Pháp cuối thế kỷ 19 tại xứ Thanh.

Cuộc đấu trí của Hùm Thiêng Yên Thế

'Lợi dụng thời kỳ hòa hoãn, Bouchet thậm thọt ra vào chỗ chúng tôi ở để do thám. Có nhiều lần, lại mang cả máy ảnh vào để chụp', bà Hoàng Thị Thế kể trong cuốn hồi ký.

Họ Nguyễn làng Viềng có 10 tiến sĩ

Họ Nguyễn làng Viềng vốn là dòng họ trâm anh thế phiệt nổi tiếng đất Kinh Bắc xưa,… đã đóng góp 10 vị tiến sĩ, 2 võ quan, 30 cử nhân, tú tài.

Nguyễn Nhữ Soạn - Khai quốc công thần vương triều Hậu Lê

Sinh ra ở làng Cẩm Nga, xã Đông Yên (Đông Sơn), khai quốc công thần nhà Hậu Lê Nguyễn Nhữ Soạn - người em trai khác mẹ của danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi là võ quan anh dũng nơi chiến trận. Không chỉ vậy, ông còn là người có tài thuyết khách.

Sủng thần lai Pháp miêu tả vua Gia Long là người thế nào?

Với miêu tả chi tiết của Michel Đức về nét mặt vua Gia Long, chúng ta mới biết hai bên má của nhà vua có hai hột cơm đen đều mọc râu, tạo thành hai chòm râu nhỏ hai bên, cạnh chòm râu lớn ở chính giữa...

Chính trị - Xã hội Chính trị - Xã hội Võ Chương - người con xứ Huế vinh dự được bảo vệ Bác Hồ

TTH - Ông Võ Chương sinh ra và lớn lên ở phường Trường An, thành phố Huế. Ông sinh năm 1919, là người con thứ 10 trong một gia đình danh gia vọng tộc có truyền thống yêu nước, cha của ông là Võ Trác - một võ quan dưới thời vua Khải Định và Bảo Đại, mẹ là Phạm Thị Thâm. Anh trai của ông là Võ Cầm có ba người con là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Vợ của ông Võ Cầm, bà Lê Thị Sang là Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.

Cận cảnh chiếc ấn cổ cực quý của tướng quân thời Lê sơ

Có thể nói, ấn đồng 'Đề Thống Tướng quân chi ấn' là hiện vật mang giá trị lịch sử đặc biệt, góp phần giúp hậu thể tìm hiểu sâu hơn về nền hành chính và tổ chức quân đội thời Lê sơ.

Về làng Hữu Bộc thăm đền thờ Quận công Lê Giám

Hữu Bộc là một trong những làng cổ có lịch sử lâu đời ở xã Đông Ninh (Đông Sơn). Nơi đây có di tích lịch sử văn hóa đền thờ Lê Giám (đền thờ Quận công Lê Giám) - vị võ quan có nhiều đóng góp cho sự nghiệp Trung hưng nhà Lê.

Tìm về 'Từ điển chức quan Việt Nam'

1. Biết bao thế hệ người Việt chúng ta khi còn ngồi trên ghế nhà trường đã được học lịch sử. 'Lịch sử Việt Nam có từ rất lâu đời. Nhà nước Việt Nam cũng hình thành từ rất sớm với một bộ máy quan lại luôn được cải tổ theo sự phát triển của xã hội.

Pháp chiếm Tây Ninh và câu chuyện về miếu thờ 'ông Gốc' ở Thanh Điền

Sách Tây Ninh xưa của tác giả Huỳnh Minh (Nxb Thanh niên, tái bản năm 2001) có bài kể về miếu thờ ông Gốc- một vị anh hùng ẩn danh kháng Pháp (trang 58-60).

Nơi còn lưu giữ 52 đạo sắc phong

Nằm trong quần thể cụm di tích lịch sử - văn hóa chùa Gia, phủ Mẫu, đền thờ Tô Hiến Thành, Trần Khát Chân (thôn Vĩnh Gia, xã Hoằng Phượng, Hoằng Hóa), đền Vĩnh Gia hiện còn lưu giữ 52 đạo sắc phong của nhiều triều đại.