Kiểm toán Nhà nước góp phần hoàn thiện chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng

30 năm qua kể từ khi thành lập, Kiểm toán Nhà nước không chỉ thể hiện vai trò quan trọng trong hoạt động giám sát việc quản lý, sử dụng tài sản công mà còn có nhiều đóng góp với công tác điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

Đồng hành nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công

Ủy ban Tài chính, Ngân sách và Kiểm toán nhà nước đã giúp Chính phủ và các đơn vị quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công cải thiện công tác quản lý.

Khẳng định tính độc lập của cơ quan Kiểm toán nhà nước

KTNN là cơ quan độc lập, có sự tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, ngày càng chuyên nghiệp, hiện đại nhằm hướng tới mục tiêu chung nâng cao hiệu quả kiểm tra, tăng cường sự minh bạch của tài chính các đơn vị cũng như nền tài chính quốc gia.

Hàng năm, Kiểm toán Nhà nước kiến nghị xử lý tài chính khoảng 60.000 tỷ đồng

Được thành lập vào ngày 11/7/1994, đến nay, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam (KTNN) đã tròn 30 năm thành lập. Trong suốt thời gian đó, KTNN đã không ngừng hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chú trọng xây dựng nguồn nhân lực và đưa hoạt động kiểm toán ngày càng hiệu lực, hiệu quả.

Kiến nghị xử lý tài chính hàng chục nghìn tỷ đồng qua kiểm toán các dự án đầu tư công

Qua kiểm toán các dự án đầu tư công hằng năm, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý tài chính hàng chục nghìn tỷ đồng, bao gồm thu hồi nộp ngân sách Nhà nước, giảm thanh toán và các xử lý khác.

Mục tiêu chung của Kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập

Kiểm toán nhà nước và kiểm toán độc lập đã góp phần làm cho nền tài chính của Việt Nam nói chung, bao gồm cả tài chính doanh nghiệp, tài chính nhà nước lành mạnh hơn, minh bạch hơn và công khai hơn. Đó là khẳng định của PGS,TS. Đặng Văn Thanh - Chủ tịch Hiệp hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam cho biết trong một cuộc trò chuyện với báo chí.

Kiến nghị kiểm toán góp phần đảm bảo minh bạch trong quản lý vốn đầu tư công

Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý đầu tư công ngày càng được khẳng định qua hoạt động kiểm toán.

Gia tăng hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách địa phương

Trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) và kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP. Qua đó, KTNN đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, sử dụng ngân sách, minh bạch hóa, lành mạnh hóa nền tài chính công tại địa phương.

Ủy ban Tài chính - Ngân sách Quốc hội: Dự toán thu chi ngân sách không sát thực tế, gây khó khăn khi điều hành

Về việc lập, chấp hành dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, đa số thành viên Thường trực Ủy ban Tài chính – Ngân sách cho rằng không sát, ảnh hưởng đến điều hành và sử dụng vốn đầu tư công thiếu hiệu quả, lãng phí...

Khai mạc hội thao Công đoàn Viên chức Việt Nam

Công đoàn Viên chức Việt Nam vừa khai mạc trọng thể hội thao, kỷ niệm 134 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, 30 năm ngày thành lập Công đoàn Viên chức Việt Nam (2/7/1994-2/7/2024), 95 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam (28/7/1929-28/7/2024).

Bài 1: Những phát hiện nổi bật qua kiểm toán ngân sách địa phương

Trải qua gần 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương (NSĐP) và kiểm toán báo cáo quyết toán NSĐP. Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý, sử dụng ngân sách, minh bạch hóa, lành mạnh hóa nền tài chính công tại địa phương.

Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương

Trong gần 30 năm xây dựng và phát triển, Kiểm toán nhà nước đã thực hiện hàng nghìn cuộc kiểm toán ngân sách địa phương và kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách địa phương. Qua kiểm toán, đã phát hiện nhiều tồn tại, bất cập trong công tác quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các địa phương…

Làm rõ quyết toán kinh phí chi thường xuyên KH&CN năm 2022

Cần làm rõ quyết toán kinh phí chi thường xuyên KH&CN năm 2022. Đây là ý kiến mà các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đưa ra, khi cho ý kiến về Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, cho hoạt động mua sắm trang thiết bị trong các Dự án tăng cường năng lực nghiên cứu KH&CN.

Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch được triển khai đồng bộ, tạo hiệu ứng lan tỏa sâu rộng

Báo cáo của Chính phủ về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023 nêu rõ, công tác xúc tiến, quảng bá, thông tin du lịch được tập trung triển khai đồng bộ, nhất là trên các kênh truyền thông số, tạo hiệu ứng lan tỏa sâu rộng.

Không đưa vào quyết toán ngân sách trình Quốc hội nếu không có căn cứ pháp lý

Chiều 15.5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022.

Hoạt động kiểm toán góp phần bảo đảm an ninh, kỷ luật trên thị trường tiền tệ

Trên cơ sơ các kiến nghị từ hoạt động kiểm toán giúp Ngân hàng Nhà nước kịp thời ngăn chặn, xử lý các sai phạm, bảo đảm an ninh, kỷ luật trên thị trường tiền tệ

Kiểm toán nhà nước chỉ ra bất cập trong quản lý ngân sách, chi tiền lương ở địa phương

'Có địa phương giao dự toán tiền lương theo hệ số lương bình quân, cao hơn mức trung bình của lương thực tế theo cấp bậc, chức vụ, dẫn tới thừa kinh phí; có trường hợp cấp thêm kinh phí cho các đơn vị sự nghiệp công lập để chi thu nhập tăng thêm không đúng quy định', Kiểm toán nhà nước nêu.