Người dân có được khai thác thông tin của mình trong dữ liệu căn cước?

Luật Căn cước có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/7. Trong đó, khoản 1 Điều 5 của luật này nêu rõ quyền của công dân đối với thông tin của mình trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và cơ sở dữ liệu căn cước.

Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật để quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số'

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang yêu cầu nghiên cứu, tổng kết thực tiễn, tham khảo kinh nghiệm nước ngoài để đề xuất xây dựng văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'), quản lý các giao dịch liên quan đến 'tài sản số' ('tài sản ảo', 'tài sản mã hóa'). Báo cáo Chính phủ kết quả nghiên cứu nhiệm vụ này trước ngày 31/12/2024.

'Pay or okey' – khi Meta vào tầm ngắm của Ủy ban Bảo vệ dữ liệu châu Âu

Ngày 14-4-2024, Ủy ban Bảo vệ dữ liệu châu Âu (European Data Protection Board – EDPB) đã đưa ra Quyết định 08/2024 cấm Công ty Meta (chủ sở hữu Facebook và Instagram) bắt người dùng Facebook phải trả tiền phí sử dụng mạng xã hội này trong trường hợp người dùng từ chối cho phép Meta sử dụng dữ liệu cá nhân.

Công an cảnh báo thủ đoạn thuê học sinh mở tài khoản ngân hàng để lừa đảo

Công an các tỉnh ở miền Tây (Tiền Giang, Trà Vinh…) vừa đưa ra cảnh báo thủ đoạn thuê học sinh, sinh viên mở tài khoản ngân hàng với giá từ 200.000 - 500.000 đồng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Khám phá hàng loạt vụ lộ lọt dữ liệu cá nhân lớn

Việc người dùng thiếu ý thức về an ninh mạng, sẵn sàng 'đánh đổi' thông tin đời tư để lấy sự tiện ích về mặt công nghệ là một trong những nguyên nhân chủ yếu khiến lộ lọt dữ liệu cá nhân vẫn diễn ra phổ biến.

Chuyển đổi số: Hướng tới quản lý xã hội trên ứng dụng VnelD

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển hạ tầng thông tin, viễn thông, tạo nền tảng chuyển đổi số quốc gia, từng bước phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.

Chỉ biện pháp kỹ thuật là chưa đủ để phòng, chống lừa đảo trực tuyến

Ngoài nỗ lực và biện pháp kỹ thuật của các tổ chức, theo các chuyên gia, bản thân người dùng cũng cần trang bị kiến thức, luôn cảnh giác để tự bảo vệ mình trước.

Khi phụ nữ, trẻ em dễ trở thành nạn nhân trên không gian mạng

Hành vi lạm dụng hình ảnh phụ nữ và trẻ em gái trên mạng, sử dụng các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) để chế, ghép thành ảnh nhạy cảm, bạo lực tinh thần đang là hiện trạng báo động. Vậy cần làm gì để chủ động phòng ngừa, bảo vệ an toàn cho phụ nữ và trẻ em gái trên không gian mạng.

Việt Nam đối mặt nhiều khó khăn trong việc phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng

Với sự bảo trợ của Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao (Cục A05) Bộ Công an, Hiệp hội An ninh mạng Quốc gia đã tổ chức Hội thảo 'Phòng, chống lừa đảo trên không gian mạng' vào ngày 13/5 tại Hà Nội.

Tạo thế trận phòng chống lừa đảo qua mạng

Tại hội thảo phòng chống lừa đảo trên không gian mạng do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia (NCA) tổ chức ngày 13-5, các đại biểu, chuyên gia công nghệ đều nhận định lừa đảo trên không gian mạng thời gian qua diễn biến rất phức tạp.

Trung tướng Nguyễn Minh Chính nói về khả năng thu hồi các khoản tiền bị lừa qua mạng

Theo Trung tướng Nguyễn Minh Chính, Cục trưởng Cục A05, nếu người dân báo cáo ngay cho cơ quan chức năng thì công an có thể phối hợp với các đơn vị thu hồi tài sản. Nhưng cũng có trường hợp thu hồi rất khó khăn.

'Tuyển cộng tác viên online' là hình thức lừa đảo phổ biến nhất

Các nhóm lừa đảo qua mạng hiện nay hoạt động chuyên nghiệp, có tổ chức, phân công vai trò cụ thể và xây dựng kịch bản chi tiết cho từng bước.

Thượng tướng Lương Tam Quang: Thiệt hại từ lừa đảo trực tuyến năm 2023 là 390.000 tỉ đồng

Lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với năm 2022, gây thiệt hại tương đương 3,6% GDP. Tội phạm mạng trong và ngoài nước liên tục thay đổi phương thức, lợi dụng công nghệ mới để tấn công tổ chức, doanh nghiệp và người dùng.

Mới: Bộ Công an đề xuất mức phạt 'khủng' với hành vi để lộ thông tin cá nhân

Tại dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh mạng, Bộ Công an đề xuất phạt đến 500 triệu đồng đối với hành vi để lộ thông tin cá nhân.

Đề xuất xử phạt đến 500 triệu đồng đối với hành vi để lộ, làm mất dữ liệu cá nhân

Mức phạt tiền từ 350-500 triệu đồng có thể áp dụng đối với trường hợp chủ thể kiểm soát dữ liệu để lộ, mất dữ liệu cá nhân của một triệu công dân Việt Nam trở lên.

Khai thác và sử dụng dữ liệu: Giải pháp nào cho hiệu quả?

Trước đây ai có tiền là vua, nhưng hiện nay 'data is king' (dữ liệu là vua). Dữ liệu chính là tiền, là nguồn tài nguyên quý giá với mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Vì vậy, cần phải có giải pháp quản lý, khai thác, sử dụng hiệu quả và bảo vệ, bảo mật an toàn dữ liệu...