Những nắm cơm lăn lóc dưới chiến hào và 39 ngày đêm đánh đồi A1 ở Điện Biên Phủ

Theo cựu chiến binh Điện Biên Phủ, trận đánh trên đồi A1 kéo dài 39 ngày đêm, khiến quân ta tổn thất rất nhiều, mỗi trận bom địch lại có vài chục người nằm xuống.

Kinh đô thời loạn nhà Lê chỉ còn là phế tích

Tồn tại 50 năm, chứng kiến ba vua nhà Hậu Lê lên ngôi, kinh đô Vạn Lại - Yên Trường giờ chỉ còn là những dấu tích nhạt phai, dần chìm vào quên lãng.

Khi số phận thăng trầm cùng thời đại

Hai số phận vì thế không chỉ là câu chuyện của hai nhân vật chính mà còn là những thước phim cảm động về tình thân, tình bạn, tình người thời loạn.

Quảng Nam: 9 cây sưa ở Hương Trà được công nhận Cây di sản

Tháng 3 hàng năm, những hàng sưa trăm tuổi lại đua nhau khoe sắc bên dòng sông Tam Kỳ thơ mộng làm cho đường quê Hương Trà (phường Hòa Hương, TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) đẹp như bức tranh thủy mặc. Vẻ đẹp ấy càng ý nghĩa hơn khi mới đây, 9 cây cổ thụ trong quần thể hàng nghìn cây sưa đã được công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Chiều hoang màu hồng

Trong bài thơ Màu tím hoa sim nổi tiếng của Hữu Loan có một khổ thơ ở đó nhắc đến một chiều hoang, ngỡ như làm sầu vắng, bi lụy thêm khung cảnh chia ly khi người lính trẻ cưới nhau xong là đi ra trận, nhưng thực chất đó lại là ký ức bi hùng của một chàng trai thời loạn:

Tào Tháo trọng người tài nhưng lại 'phớt lờ' Gia Cát Lượng, vì sao?

Tào Tháo được biết đến là người rất trọng nhân tài, nhưng lại không bao giờ thể hiện sự tham vọng muốn chiêu mộ Gia Cát Lượng

Chương trình phim đặc sắc chiếu dịp Tết Nguyên đán 2024

Các phim Việt ra mắt trong dịp Tết này được kỳ vọng sẽ mang đến cho khán giả những trải nghiệm thú vị, đậm không khí vui tươi để cùng đón một mùa Xuân mới.

Mỹ nhân nào được Tào Tháo chuộc về nhưng nhất quyết không cưới?

Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ được cho là thanh mai trúc mã, nhưng các nghiên cứu gần đây của nhà sử học chỉ ra rằng thông tin này là không chính xác.

Phim của NSND Lê Khanh, Trung Anh bất ngờ tham gia cuộc đua phim Tết

Cuộc đua phim Tết 2024 phút chót có sự góp mặt của phim 'Hồng Hà nữ sĩ' của NSND Trung Anh, NSND Lê Khanh.

Khát vọng thái hòa

Hòa bình là ước mơ, khao khát từ nghìn xưa của cha ông ta. Có thể thấy điều này suốt chiều dài lịch sử và quan niệm của những vĩ nhân.

Giữ hình ảnh 'hai Hà Nội trong tim'

Tuy gốc gác và nơi sinh không ở Hà Nội, nhưng nhà văn Vũ Công Chiến đã hòa vào mạch sống của Thủ đô từ khi mới lên hai tuổi. Tất cả ký ức cuộc đời của ông đều gắn liền với Hà Nội cùng với biết bao đổi thay của mảnh đất này.

Vì sao Tào Tháo thích cướp vợ người khác, đặc biệt là góa phụ?

Tào Tháo, một nhân vật quan trọng trong thời Tam Quốc, có một sở thích kỳ lạ và đặc biệt, đó là thích cướp vợ người khác, đặc biệt là các góa phụ.

'Đất Rừng Phương Nam' thu về trên 100 tỉ đồng sau 10 ngày công chiếu

Sau khoảng 10 ngày ra rạp, 'Đất Rừng Phương Nam' hiện có doanh thu trên 100 tỉ đồng. Nhiều khán giả tranh cãi về nhiều vấn đề khác nhau xoay quanh bộ phim, bên cạnh đó nhiều người cũng cho đây là tác phẩm điện ảnh đáng khích lệ với thông điệp đậm nét về lòng yêu nước.

Anh Đào, Vĩnh Xương gây bất ngờ, 'Hồng Hà nữ sĩ' đông nghẹt khán giả

Nhiều khán giả đã phải ra về vì không còn chỗ hoặc chấp nhận ngồi ở bậc thang trong phòng chiếu để xem phim 'Hồng Hà nữ sĩ' trong suất chiếu ra mắt tối 14/10 tại Hà Nội.

Sở thích lạ của Tào Tháo chỉ lấy phụ nữ góa phụ, hóa ra đằng sau có ẩn tình

Mặc cho xã hội gièm pha, Tào Tháo vẫn quyết lấy 13 góa phụ về làm vợ.

Trọng hiền tài, vì sao Tào Tháo không chủ động chiêu nạp Gia Cát Lượng?

Lý do nào khiến Tào Tháo không chủ động chiêu nạp Gia Cát Lượng, một trong hai nhân tài được xem là có thể 'an thiên hạ', về dưới trướng mình.

Mỏ vàng 'cô đơn' nhất thế giới: Xung quanh bao phủ đầy vàng nhưng chẳng ai khai thác, nhắc đến là rùng mình

Có một mỏ vàng khổng lồ nằm ở nơi tận cùng Trái đất nhưng kỳ lạ là nơi đây hiếm người khai thác.

Tam quốc diễn nghĩa: Việc Lưu Bị thà chết cũng không làm

Lưu Bị (161 – 223) tự Huyền Đức, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Chánh ngữ trong thời loạn thông tin

Những phương tiện thông tin đại chúng, các trang mạng là mảnh đất màu mỡ cho đủ loại thông tin, là nơi để một số người tha hồ bịa đặt, dựng chuyện, bé xé ra to và lan đi với tốc độ kinh khủng. Họ vùi dập lẫn nhau và giết nhau bằng ngụy ngữ, vọng ngữ, ngoa ngữ…

Báo Giác Ngộ số 1210: Chánh ngữ trong thời loạn thông tin

Thời đại càng văn minh thì sự nói dối và tội ác càng dễ hơn vì ngày xưa nếu giết một người là cầm dao, gươm đâm chém, cảnh tượng tuôn máu xối xả ngay trước mắt khiến bạn run sợ và ngại làm điều đó. Ngày nay chỉ cần ngồi ở trong phòng, ấn một nút là có thể giết hàng trăm người hoặc nhiều hơn thế nữa.

Về một người bạn trong bài thơ nổi tiếng của Lưu Quang Vũ

Anh Vũ chị Quỳnh thường gọi bạn là Khánh 'béo'. Chúng tôi cũng gọi theo như vậy, nghe thế anh chỉ cười hiền hậu. Anh là NSND Đào Trọng Khánh, sinh năm 1940 tại Hải Phòng. Anh học biên kịch ở Trường Điện ảnh, cả đời anh viết kịch bản và đạo diễn phim tài liệu. Năm 2007 anh đã được nhận Giải thưởng Nhà nước cho các bộ phim tài liệu của mình.

Tào Tháo phạm phải sai lầm chí mạng nào khiến cả đời ôm hận?

Những sai lầm này đã ảnh hưởng lớn đến cuộc đời và sự nghiệp của Tào Tháo, khiến ông không thể thống nhất Trung Quốc và mãi mãi mang theo sự hối hận.

Đường về nhà của những người lính trong 'Chúng tôi thời hậu chiến'

Qua dòng hồi ức của Vũ Công Chiến, cuộc sống thời hậu chiến của tác giả và đồng đội được vẽ ra bằng đủ gam màu rực rỡ, trầm buồn, nét đậm cá tính, nét thanh bay bổng…

Chỉ cần dùng chiêu gì Tào Tháo cứu sống hơn 5.000 binh mã?

Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, quân sự nổi tiếng của Trung Hoa. Dù mang tiếng đa nghi, gian trá, ông vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người.

Câu hỏi thâm thúy nào của Tào Tháo khiến Tư Mã Ý quy phục?

Tào Tháo đi chân đất trên đường và hỏi Tư Mã Ý: 'Ngươi nói vì sao bàn chân ngươi trắng hơn tay và mặt?'. Tư Mã Ý trả lời rằng ông không biết, và Tào Tháo nói tiếp: 'Bởi vì bàn chân luôn được che đậy!'.

Đại dự án tái thiết Ukraine và 'bẫy ngọt ngào' mang tên quốc hữu hóa

Không chỉ bế tắc trong một cuộc xung đột quân sự 'ủy nhiệm', Ukraine còn đối mặt cuộc suy thoái kinh tế lớn chưa từng có. Tuy nhiên, điều đó vẫn chưa nguy hiểm bằng việc vướng vào cái 'bẫy ngọt ngào' mang tên quốc hữu hóa.

Nguyễn Phi Khanh - Kẻ sĩ trong thời loạn

Nguyễn Phi Khanh (...) sống ở cuối đời Trần (1255-1400), sang cả nhà Hồ (1400-1407). Tổ tiên ông gốc ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội ngày nay. Ông là một kẻ sĩ tài năng mà sinh bất phùng thời.

Nguyễn Phi Khanh, kẻ sĩ trong thời loạn

Nguễn Phi Khanh (1335-1428)) sống ở cuối đời Trần (1255-1400), sang cả nhà Hồ (1400-1407). Tổ tiên ông gốc ở Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau dời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Nội ngày nay. Ông là một kẻ sĩ tài năng mà sinh bất phùng thời.

Hai tổ tam tam

Ba anh con trai học trên chúng tôi 2 lớp vào năm cuối cấp học lớp 7 đó là năm 1967-1968 (anh Minh, anh Lân, anh Luật ) học ngay trong xóm nhà gianh vách đất mà bà con trong HTX dựng cho học tạm chỗ nhà em Toán Nhuần ở bây giờ. Ba đứa con gái chúng tôi (Liên, Hòa, Yên) mới đang học lớp 5 sơ tán xuống tận Chùa Gò đi học.