Hơn 40 ngàn người tham gia tuần hành kêu gọi ngừng bắn tại Gaza

* UAE và Jordan tiếp tục đưa hàng viện trợ nhân đạo tới Gaza

Trên 40.000 người tham gia tuần hành kêu gọi ngừng bắn tại Gaza

Ngày 19/5, khoảng 40.000 người từ nhiều nước châu Âu đã tuần hành tại thủ đô Brussels (Bỉ) kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza.

Số người Palestine chết ở Gaza tăng lên 35.456

Số người Palestine thiệt mạng kể từ khi xung đột Palestine-Israel nổ ra vào tháng 10/2023 đã tăng lên 35.456, số người bị thương là 79.476.

Bài 3: 'Một quân đội hiện đại chưa đủ để đánh bại một dân tộc'

Một trong những bài học của trận Điện Biên Phủ là: một quân đội hiện đại chưa đủ để đánh bại một dân tộc.

Hàng viện trợ bắt đầu đến Dải Gaza qua cầu tàu do Mỹ xây dựng

Các xe tải chở hàng viện trợ nhân đạo đầu tiên bắt đầu tiến vào Dải Gaza thông qua cảng biển tạm thời do Mỹ xây dựng, chưa đầy một ngày sau khi nó được hoàn thành.

Quốc hội Mỹ bất đồng về viện trợ vũ khí cho Israel

Với 224 phiếu thuận và 187 phiếu chống, Hạ viện Mỹ do đảng Cộng hòa chiếm thế đa số thông qua dự luật mang tên Đạo luật Ủng hộ hỗ trợ an ninh Israel. Dự luật này nhằm buộc Tổng thống Mỹ Joe Biden hủy bỏ quyết định tạm dừng chuyển vũ khí viện trợ Israel. Các nghị sĩ đảng Cộng hòa lập luận rằng, ông Biden không có quyền can thiệp vào chiến dịch quân sự của Israel.

Liên hợp quốc cảnh báo nguy cơ nạn đói ở Dải Gaza

Bối cảnh xung đột khiến người dân ở Dải Gaza phải đối diện với nạn đói khi các nguồn lương thực cạn kiệt.

Israel tăng cường truy lùng Hamas tại Gaza, khả năng viện trợ chạm 'ngõ cụt'

Trong khi Israel tăng cường 'lùng sục' Rafah để tìm kiếm nơi ẩn náu của các chiến binh Hamas ở thành phố này, cuộc khủng hoảng nhân đạo càng trở nên trầm trọng khi các nỗ lực viện trợ đang bị gián đoạn bởi tình hình chiến sự.

Các nước tiến hành 3 đợt thả hàng viện trợ nhân đạo xuống miền Nam Gaza

Jordan phối hợp với Ai Cập và Đức thả 3 đợt hàng viện trợ nhân đạo nhằm hỗ trợ dân thường ở Gaza đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn cung nghiêm trọng do xung đột.

'Thần Hủy diệt' áp sát Trái Đất năm 2029, chạm trán tàu vũ trụ

'Thần Hủy diệt' là biệt danh giới khoa học đặt tên cho Apophis, một trong những vật thể có nguy cơ cao va chạm với Trái Đất.

Các xe chiến đấu bộ binh BMP-3 và BMD-4M sẽ giúp những đơn vị bộ binh và lính dù Nga có sức tấn công vượt trội.

Tiếp nhận lô thiết giáp BMP-3 và BMD-4M 'nâng cấp đặc biệt'

Tập đoàn công nghệ nhà nước Rostec thông báo, Quân đội Nga đã được cung cấp một loạt xe chiến đấu bộ binh (IFV) thế hệ mới.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 20)

Kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Thành phố mang tên Bác hướng về Điện Biên Phủ

Những ngày Tháng 5 lịch sử, hòa chung không khí cả nước kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) rộn ràng hướng về vùng đất Điện Biên, nơi đã ghi danh chiến thắng'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Điểm hẹn tất yếu của lịch sử - Bài 2: Ký ức người trong cuộc

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công chưa được bao lâu, quân Pháp quay lại nổ súng gây chiến tại Nam Bộ với dã tâm cướp nước ta một lần nữa. Bội ước Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946, chúng ráo riết tăng cường lực lượng, đổ bộ trái phép vào Đà Nẵng, Đồ Sơn, Cát Bà, đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn và chuẩn bị kế hoạch đánh chiếm vào cơ quan đầu não của ta ở Thủ đô Hà Nội. Đến tháng 11/1946, số quân của chúng đã lên tới 10 vạn.

'Không thể nào quên cái nắng chiều mùng 7 tháng 5 Điện Biên!'

Cuốn 'Kí họa trong chiến hào' của Phạm Thanh Tâm, một người lính, một nhà báo, một họa sĩ đã chiến đấu và viết trong chiến hào, được NXB Kim Đồng xuất bản bằng tiếng Việt đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Xin giới thiệu đoạn trích ngày 7.5.1954 trong cuốn sách.

Đường hàng không Điện Biên sau 70 năm

Từ một sân bay dã chiến của quân đội Pháp, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, đến nay sân bay Điện Biên đã trở thành một cảng hàng không hiện đại ở khu vực Tây Bắc.

Vân Đồn - Top điểm đến có lợi thế du lịch đường bộ

Trong khi kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch nước ta ngày càng cải thiện, hình thức du lịch bằng đường bộ đến Việt Nam đang trở thành xu hướng thu hút lượng lớn du khách nước ngoài tham gia trải nghiệm.

Chiến thuật đánh vào 'dạ dày' Điện Biên Phủ

Chiến trường Điện Biên Phủ được thực dân Pháp kỳ vọng là 'cối xay thịt' Việt Minh và tập trung lên cứ điểm này hơn 12.000 quân để thực hiện âm mưu thâm độc này. Tuy nhiên, cách đây 70 năm, Đại tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã 'thắt nút, phong tỏa' thành công sân bay Mường Thanh, thực hiện chiến thuật đánh vào 'dạ dạy' Điện Biên Phủ, khiến tướng Pháp René Cogny thú nhận với một số nhà báo khi đó: 'Điện Biên Phủ quả là một cái bẫy, nhưng không phải là cái bẫy với Việt Minh nữa, mà đã thành một cái bẫy đối với chúng ta'.

Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng cho SV

Tối 4/5, Trường ĐH Sư phạm, ĐH Huế tổ chức chương trình nghệ thuật và tọa đàm 70 năm Điện Biên Phủ 'Khát vọng hôm qua, hôm nay và ngày mai'.

Quân Pháp tại cứ điểm Điện Biên Phủ: Những nỗ lực tuyệt vọng cuối cùng

Nhà nghiên cứu lịch sử người Pháp Ivan Cadeau nhìn nhận, trận Điện Biên Phủ thực sự là 'tấn bi kịch với những binh lính Pháp, những người trú ẩn trong căn hầm được đào sâu trong lòng các ngọn đồi được đặt tên theo những người phụ nữ, trải qua nhiều trạng thái đan xen, từ tin tưởng tuyệt đối đến ủ rũ, từ hy vọng đến tan vỡ ảo tưởng, cho đến một chung cuộc cuối cùng'. Điều đáng nói là, trước khi buộc phải chấp nhận 'chung cuộc cuối cùng' ấy, phía Pháp đã phải viện tới rất nhiều phương án giải nguy cho Điện Biên Phủ.

Bị Thổ Nhĩ Kỳ cắt đứt quan hệ thương mại, Israel 'gõ cửa' OECD, kêu gọi một vấn đề

Ngày 3/5, Bộ trưởng Kinh tế Israel Nir Barkat thông báo đã đệ đơn khiếu nại lên người đứng đầu Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann về quyết định của Thổ Nhĩ Kỳ cắt đứt quan hệ thương mại với nước này.

Ngày 4/5/1954: Quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại

Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 đã tiêu diệt gọn cứ điểm 311B ở phía tây Mường Thanh, tiến vào uy hiếp Sở Chỉ huy của địch vào ngày 3/5/1954. Đến đêm 4/5, quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại. Cũng trong ngày 4/5/1954, De Castries (Đờ Cát) triệu tập tất cả các sĩ quan để thảo luận cách thực hiện kế hoạch rút lui mang tên 'Chim biển'.

Thổ Nhĩ Kỳ dừng mọi hoạt động thương mại với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ đã dừng tất cả hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu đến và đi từ Israel kể từ thứ Năm (2/5), theo Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ cho biết.

Thổ Nhĩ Kỳ dừng mọi hoạt động thương mại với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ kiên quyết thực hiện biện pháp mới này cho đến khi Israel cho phép dòng viện trợ nhân đạo đầy đủ và không bị gián đoạn tới Gaza.

Xung đột Hamas - Israel: LHQ ước tính tiêu tốn 30-40 tỉ USD để tái thiết Gaza

Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) ngày 2/5 đưa ra ước tính công cuộc tái thiết Dải Gaza sẽ tiêu tốn khoảng 30 đến 40 tỉ USD và đòi hỏi nỗ lực ở quy mô lớn chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Thế giới thứ hai.

Lên án thảm họa nhân đạo tại Gaza, Thổ Nhĩ Kỳ ngừng giao thương với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ nêu rõ tất cả các giao dịch hàng hóa liên quan đến Israel đã bị dừng cho đến khi Israel tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nguồn viện trợ nhân đạo đầy đủ, không gián đoạn tới Gaza.

Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố đình chỉ tất cả hoạt động giao thương với Israel

Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ cho biết, nước này đã ngừng tất cả các hoạt động giao thương với Israel kể từ ngày 2/5, do 'thảm kịch nhân đạo ngày càng trở nên tồi tệ' tại các vùng lãnh thổ của Palestine.

Thổ Nhĩ Kỳ ngừng tất cả hoạt động thương mại với Israel

Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ mới đây thông báo nước này đã ngừng tất cả hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu với Israel kể từ ngày 2/5, với lý do 'thảm kịch nhân đạo ngày càng tồi tệ' ở vùng lãnh thổ Palestine.

Thổ Nhĩ Kỳ ngừng giao thương với Israel

Thổ Nhĩ Kỳ cho biết nước này sẽ đình chỉ mọi hoạt động thương mại với Israel cho đến khi Israel cho phép viện trợ vào Gaza.

Những đường hào siết chặt 'con nhím thép' ở Điện Biên Phủ

Trong lịch sử quân sự thế giới, các chiến hào xuất hiện từ lâu, nhưng thường được sử dụng làm nơi ẩn nấp và phòng thủ.

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Trong phong trào 'đoạt dù' được phát động tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta nhặt được thứ gì và trao lại cho Đờ Cát?

Trong phong trào 'đoạt dù' được phát động tại mặt trận Điện Biên Phủ, ta nhặt được thứ gì và trao lại cho Đờ Cát?

Tình báo quốc phòng - Son sắt, kiên cường, một trái tim! - Bài 2: Quân báo trinh sát - Lực lượng đi trước, về sau

Thắng lợi của Cuộc tiến công Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm, có sự đóng góp không nhỏ của lực lượng Điệp báo chiến lược và Quân báo trinh sát. Những chiến công thầm lặng ấy đã tô thắm truyền thống ngành Tình báo quốc phòng, mãi mãi là niềm tự hào của thế hệ kế tiếp sau này.

Ấn Độ thử nghiệm tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi

Tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi (SMART) là hệ thống phóng ngư lôi thế hệ tiếp theo được thiết kế để nâng cao khả năng tác chiến chống tàu ngầm cho hải quân.

Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi, tăng khả năng răn đe đáng gờm

Với khả năng siêu âm và cơ chế phóng ngư lôi, hệ thống phóng ngư lôi SMART mang đến khả năng răn đe đáng gờm trước các mối đe dọa tiềm tàng từ tàu ngầm, nâng cao khả năng sẵn sàng hoạt động và tư thế phòng thủ hàng hải của Hải quân Ấn Độ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, địch vẫn loay hoay tìm lối thoát

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, cuộc hành binh 'Chim kền kền' ngày càng xa vời. Bộ chỉ huy quân viễn chinh phải tính cách tự cứu.

Nâng cao ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng trong toàn quân tại Điện Biên Phủ

Ngày 27/4/1954, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh, Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch tổ chức Hội nghị các Bí thư Đại đoàn ủy và các đồng chí phụ trách các tổng cục tại mặt trận.

Chuyện chưa kể: Khi phi công 'vừa là tiếp viên, vừa lái máy bay'

Cựu phi công đoàn bay 919 - đơn vị bay quân sự - dân sự đầu tiên nhớ về thời kỳ khó khăn của hàng không thương mại Việt Nam khi cùng lúc làm tiếp viên và phi công trên chuyến bay.

Quân đội Mỹ bắt đầu xây cầu cảng đưa viện trợ nhân đạo vào Gaza

Ngày 25/4, Lầu Năm Góc cho biết, Quân đội Mỹ đã bắt đầu xây dựng một cầu cảng tạm thời ở bờ biển Địa Trung Hải nhằm nhanh chóng đưa viện trợ nhân đạo vào Gaza. Dự kiến, cảng nổi sẽ đi vào hoạt động tháng 5 tới đây.

Trong ngục tù vẫn chiến đấu

Họ được giam chung trong một cái hố vuông gần bờ sông, chung quanh quây dây thép gai.

Ngày 26/4/1954: 50 máy bay địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ

Ngày 26/4/1954, 50 chiếc máy bay của địch trúng đạn và ba chiếc bị quân ta bắn hạ tại chỗ trên chiến trường Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 26-4-1954, địch rơi vào thế như cá nằm trong rọ

Ngày 26-4-1954, quân Pháp sống trong những điều kiện cực kỳ khủng khiếp. Trên diện tích 1km2, một khoảng rộng bên bờ sông phải dành cho bệnh viện và cái 'hố chung'.

Truyền thông Trung Quốc: 'Điện Biên Phủ - trận Waterloo của người Pháp ở Việt Nam'

Trang web Allhistory.com của Trung Quốc mới đây đăng bài của tác giả Trương Quân Khác phân tích về thắng lợi của Quân đội nhân dân Việt Nam trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 25-4-1954, ta gặp bất lợi về thời tiết

Trong suốt thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, quân địch biết rõ sức phá hoại của những trận mưa đối với những tuyến đường tiếp tế. Vì thế, ngay từ đầu chiến dịch, chúng đã muốn tạo ra mưa nhân tạo, nhưng chưa thành công. Mùa mưa tới sớm đã tiếp tay cho chúng.

UAE và Ai Cập đưa 87 tấn hàng cứu trợ đến Gaza

Đây là động thái mới nhất trong sứ mệnh cứu trợ trên không của Các tiểu vương Quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Ai Cập cho Gara. Trước đó hai nước đã thả dù 2.000 tấn hàng xuống Gaza.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 14-4-1954, ta từng bước bóp chết 'con nhím Điện Biên Phủ'

Nhìn chung, sau đợt tiến công vào các điểm cao phía Đông, chiến trường nhiều lúc gẫn như yên tĩnh. Cái yên tĩnh này không đáng sợ so với những tiếng cuốc đào đất bất kể đêm ngày rậm rịch xung quanh, mỗi lúc càng rõ. Tiếng cuốc chính là tiếng tích tắc của chiếc đồng hồ báo tử 'con nhím Điện Biên Phủ'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 13-4-1954, ta cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất

Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp đã viết: Hằng ngày, ở Sở Chỉ huy, khi nghe báo cáo số quân địch chết vì bị bắn tỉa, số lương thực, đạn dược thả dù mà bộ đội ta đoạt được, tôi lại nghĩ, ta đang cho kẻ thù nếm những đòn cay đắng nhất.

Được tin tưởng là lực lượng chiến đấu tinh nhuệ bậc nhất của Quân đội Nga, nhưng lực lượng đổ bộ đường không (còn gọi là quân dù) đã không thể hiện được năng lực chiến đấu trên chiến trường Ukraine.

Ngày 8/4/1954: Bộ Chỉ huy Chiến dịch hạ quyết tâm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã đề ra cho đợt 2

Nhiệm vụ đó là: Tiêu diệt thêm một bộ phận sinh lực địch, chiếm thêm một số vị trí có lợi, đưa trận địa tiến công và bao vây vào gần địch hơn nữa; thắt chặt thêm vòng vây, đánh chiếm sân bay nhằm mục đích triệt hẳn đường tiếp tế và tăng viện của địch.

Ngày 8/4/1954: Bộ Chỉ huy Chiến dịch hạ quyết tâm tiếp tục thực hiện nhiệm vụ đã đề ra cho đợt 2

Nhiệm vụ đó là: Tiêu diệt thêm một bộ phận sinh lực địch, chiếm thêm một số vị trí có lợi, đưa trận địa tiến công và bao vây vào gần địch hơn nữa; thắt chặt thêm vòng vây, đánh chiếm sân bay nhằm mục đích triệt hẳn đường tiếp tế và tăng viện của địch.