Di tích Huổi He - nơi quyết định thay đổi phương châm tác chiến sang 'đánh chắc tiến chắc'

Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, Nà Tấu hay bây giờ còn gọi là khu di tích Huổi He là địa điểm đóng sở chỉ huy thứ hai của Quân đội ta, trong 13 ngày, từ 18 đến 30/1/1954, sau hang Thẩm Púa và trước khi chuyển về Mường Phăng.

Gặp nhân chứng lịch sử Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong số những nhân chứng lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ, ông Nguyễn Công Dinh, nguyên sĩ quan Cục Tác chiến, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam là người trực tiếp được Đại tướng Võ Nguyên Giáp giao nhiệm vụ đưa thư từ chiến trường Điện Biên Phủ về An toàn khu Thái Nguyên gửi Bác Hồ, để xin ý kiến về việc thay đổi phương châm tác chiến từ 'Đánh nhanh, giải quyết nhanh' sang 'Đánh chắc, tiến chắc'.

Vang mãi niềm tự hào Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'

Cách đây 70 năm, quân dân ta chiến đấu anh dũng, đánh thắng thực dân Pháp, làm nên Chiến thắng Điện Biên chủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Những điểm du lịch siêu đẹp, không thể bỏ lỡ khi đến Điện Biên

Du lịch Điện Biên nổi tiếng nhờ cảnh sắc thiên nhiên tráng lệ cùng những di tích lịch sử gắn liền với chiến thắng vang dội của dân tộc ta - Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Những mốc lịch sử của Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 là đỉnh cao của trí tuệ quân sự Việt Nam, chiến thắng vĩ đại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Báo Hòa Bình xin trân trọng điểm lại những mốc thời gian của chiến dịch này.

Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng

Những ngày tháng 5 lịch sử, chúng tôi trở lại xã Mường Phăng, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, thăm Khu di tích Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tại đây 70 năm về trước, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã đưa ra những chỉ thị, mệnh lệnh tấn công có tính chất quyết định để làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Mường Phăng hôm nay

Xã Mường Phăng (dịch theo tiếng Thái cổ có nghĩa là nghe ngóng) được ví như một thung lũng Mường Thanh thu nhỏ nằm cách trung tâm TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên hơn 30km. Hơn 300 năm trước, trong đoàn người thiên di từ Thuận Châu (Sơn La), những người Thái đã cắm đất dựng nhà, và bản Mường Phăng có từ thuở ấy. Chính tại nơi này, đầu năm 1954, bằng cái nhìn chiến lược, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định chọn đặt Sở chỉ huy trận quyết chiến với quân Pháp ở Điện Biên Phủ...

Về nơi đã phát đi mệnh lệnh tổng tấn công chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu vực Sở chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ nằm dưới chân núi Pú Đồn thuộc xã Mường Phăng, huyện Điện Biên, hoạt động trong 105 ngày từ 31-01-1954 đến 15-5-1954.

Thắng lợi từ quyết định dũng cảm

Chính quyết định dũng cảm của Đại tướng Võ Nguyên Giáp khi thay đổi cách đánh vào phút cuối đã quyết định vận mệnh Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đại tướng Lê Trọng Tấn sau này đã nhận xét: 'nếu không có thay đổi trên, cuộc kháng chiến có thể phải chậm mất 10 năm'.

Trưng bày chuyên đề 'Điện Biên Phủ - Tinh thần bất diệt'

Hơn 150 tài liệu, hiện vật giàu ý nghĩa giới thiệu với công chúng, lan tỏa tầm vóc, giá trị lớn lao của chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), đặc biệt là sức mạnh lớn lao của tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam, vai trò lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta đã làm chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Đổi thay Mường Pồn

Mường Pồn - xã biên giới huyện Điện Biên - nơi chiến sĩ liên lạc Bế Văn Đàn hi sinh anh dũng, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ 70 năm trước. Phát huy truyền thống cách mạng, những năm sau giải phóng, cấp ủy, chính quyền địa phương và người dân nỗ lực khắc phục khó khăn, thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng đổi mới, giàu đẹp.

Những chứng nhân lịch sử 'Sở chỉ huy Nà Táu'

Mười năm trước, tháng 3/2014, có dịp ra Hà Nội, tôi đến thăm Đại tá Lê Trọng Nghĩa - nhân chứng ở Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ. Năm ấy đã 92 tuổi nhưng trước chồng tư liệu lịch sử, ông vẫn tìm ra bức ảnh 'Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các sĩ quan cao cấp đang thông qua phương án tác chiến tại Sở chỉ huy mặt trận ở bản Nà Táu'. Ông sôi nổi kể lại sự kiện lịch sử mà ông là một nhân chứng.

Sở chỉ huy bí mật của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Do Sở chỉ huy Nà Tấu được thiết lập để sử dụng trong một thời gian ngắn, các công sự chỉ làm tạm thời để tránh phi pháo, nên không còn dấu vết.

Bác Hồ tặng quà gì cho chiến sĩ trước trận Điện Biên Phủ

Quà đến đúng vào những ngày đầu xuân nên cán bộ chiến sĩ vô cùng phấn khởi.

Hang Huổi He - Nơi từng đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong thời gian diễn ra Chiến dịch Điện Biên Phủ, Bộ Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ đã ba lần thay đổi địa điểm đóng Sở Chỉ huy. Lần thứ nhất đóng tại hang Thẩm Púa, huyện Tuần Giáo trong 32 ngày (từ 17-12-1953 đến 17-1-1954); lần thứ 2 tại hang Huổi He, bản Huổi He, xã Nà Nhạn, thành phố Điện Biên Phủ, trong thời gian 13 ngày (từ 18 đến 30-1-1954); lần sau cùng, Sở Chỉ huy đóng tại Mường Phăng 105 ngày (từ 31-1 đến 15-5-1954).

Thay đổi cách đánh, điều kỳ diệu

Kéo pháo vào: Ha…i ba nào! Ha…i ba nào! Sau mỗi lần hô, cả khối người nắm chặt dây tời, choãi chân, rạp mình xuống kéo.

Sự phối hợp, giúp đỡ của cố vấn Trung Quốc trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ thể hiện tình hữu nghị sâu đậm 'vừa là đồng chí vừa là anh em', là mốc son lịch sử góp phần tăng cường hữu nghị giữa nhân dân Việt Nam - Trung Quốc.

Về ngang qua đất Mường Pồn

10 năm trước, nhân kỷ niệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, chúng tôi tổ chức cầu truyền hình trực tiếp có chủ đề 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến dịch Điện Biên Phủ'. Khi chuẩn bị kịch bản, đồng chí Lò Mai Trinh, Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên cứ nhắc chúng tôi về liều lượng phù hợp cho chiến thắng Mường Pồn. Ngặt nỗi trong vòng 100 phút, đầu cầu Đồi A1 và đầu cầu Tỉn Keo đều căng tràn nội dung...Và tôi hứa có dịp sẽ viết đậm hơn về trận thắng Mường Pồn, Điện Biên...