Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 1/8)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 5 (Phần 1/8)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Góc nhìn Phật giáo: Israel và Iran – theo đuổi hòa bình giữa xung đột

Từ góc nhìn Phật giáo, điều quan trọng là phải thừa nhận tính nhân văn và nỗi khổ niềm đau của tất cả cá nhân có liên quan, không phân biệt màu da, chủng tộc, quốc tịch, tôn giáo hay đảng phái chính trị của họ...

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 6/7)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 6/7)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Ngôi chùa tuổi thơ

Ngôi chùa làng nằm nem nép mình trong một rừng cây nào là dầu, sao, …cây to cây nhỏ xen lẫn chằng chịt. Thấp thoáng từ xa ta có thể nhìn thấy mái vòm chính điện với hình tượng đầu rồng ở các góc, các họa tiết đặc sắc cùng với màu vàng son đón ánh nắng đầu ngày càng làm tăng sự nổi bật của nó trong lòng màu xanh thắm của lá cây.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn chia sẻ về quan niệm Phật giáo

Là nghệ sĩ và là một Phật tử với pháp danh Nguyên Thọ, Trịnh Công Sơn có cách cảm nhận về Phật giáo của riêng mình. Theo đó, triết lý đạo Phật đã đi vào thế giới thanh âm và làm nên một trong những nét riêng của 'dòng nhạc Trịnh'.

Cho con bầu trời bình an, tỉnh thức

Chiều cuối tuần, anh Hiệp và chị Cát Anh (Q.12, TP.HCM) thường dắt cậu con trai 12 tuổi về ngôi chùa gần nhà. Thật ra, từ lâu rồi, anh chị đã gieo cho con mình những nhân duyên để con đến gần với Tam bảo bằng cách dắt con theo các khóa tu, đảnh lễ chư tôn đức, đi từ thiện…

Tích truyện Pháp cú (Phần 8)Tích truyện Pháp cú (Phần 8)Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằn

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tích truyện Pháp cú (Phần 1)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli

Xuân đất trời

Gió xuân lay động, muôn hoa cỏ xôn xao trỗi nhịp sống uyên nguyên. Sương đọng chồi non, mai phô vẻ đẹp tinh khôi. Người ngồi giữa một sớm xuân nồng, chợt nghe hòa điệu giữa thênh thang khúc tâm xuân tao nhã của đất trời. Nắng ấm, muôn hoa khoe sắc thắm, cảnh vật xinh tươi, lòng người phấn phát.

Đầu năm về vãn cảnh chùa Ninh Tảo nổi tiếng đất Hà Nam

Về Hà Nam dịp Tết Giáp Thìn thăm ngôi chùa Ninh Tảo nổi tiếng các khóa lễ trang nghiêm và cảnh quan xinh đẹp. Ngôi chùa quê rất đẹp, thanh tịnh, đẹp tinh tế từng góc nhỏ.

Mưa xuân giăng giăng

Mỗi độ xuân về, có người lại ngâm ngợi câu thơ: 'Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận/Đình tiền tạc dạ nhất chi mai'. Cành mai của thiền sư Mãn Giác đã nở từ gần một thiên niên kỷ trước, trong một câu kệ quá đẹp và hàm ý thì mênh mông. Hình tượng dịu dàng của niềm lạc quan vô biên mà tĩnh tại trước dòng thời gian vô thủy vô chung ấy cứ trở đi trở lại, như một nụ cười mùa xuân tặng cho con người và vạn vật. Lặng lẽ, mai vàng mang xuân đến. Lặng lẽ, mai vàng làm người ta rưng rưng…

Đến Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán xem triển lãm 'Hoàn gia lý'

Với 19 bức tranh, 3 tác phẩm điêu khắc, 1 tác phẩm sắp đặt, triển lãm tranh nghệ thuật của nhóm họa sĩ Phật tử thực hiện nhằm tưởng niệm Tổ sư Liễu Quán.

Triển lãm mỹ thuật về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán

Chiều ngày 27/12, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Hoàn gia lý' về cuộc đời và đạo nghiệp của Tổ sư Liễu Quán.

Tạm biệt 2023: Niềm vui giữ lại, nỗi buồn thả trôi

Tôi nghĩ mỗi năm qua, mình chỉ nên giữ lại niềm vui, nỗi buồn thả trôi. Không phải không quan tâm mà vì mình đã quan tâm sâu sắc hơn đến vui-buồn, biết chuyển hóa những 'tảng đá' bên trong để hỉ xả nhẹ nhàng ngay khi nó đến rồi!

Tác giả - tác phẩm

Nhà thơ Vũ Xuân Hương, nguyên là giảng viên Trường cao đẳng Sư phạm Đồng Nai, cán bộ Bảo tàng tỉnh Đồng Nai, Trưởng ban biên tập Tạp chí Tài hoa trẻ - Báo Giáo dục và thời đại (Bộ GD-ĐT).

Cảm niệm về người thầy

Học Phật chính là giác ngộ, học Phật để giải thoát. Người con Phật, hàng hậu học vẫn chỉ mong đền đáp được các công ơn do người thầy đã trao gửi.

Mẹ tôi về lại tháng mười

Mẹ tôi đã về miền mây trắng nhưng mỗi khi tháng 10 về tôi như cảm thấy mẹ về lại với tháng mười. Tháng của những người phụ nữ suốt đời hy sinh vì chồng con cho gia đình và cho cả đất nước. Chưa có một đất nước nào trên thế giới lại có danh hiệu 'Mẹ Việt Nam anh hùng' như đất nước ta.

Mẹ tôi về lại tháng 10

Mẹ tôi đã về miền mây trắng, nhưng mỗi khi đến tháng 10, tháng của yêu thương, tháng của tình nghĩa, tháng có ngày dành cho mẹ cho những người phụ nữ suốt đời hy sinh vì chồng con cho gia đình và cho cả đất nước, tôi lại như cảm thấy mẹ vẫn như đang ở bên chúng tôi.

Sư Ni Soma: Lòng từ đệ nhất và năng lực thực hành phật pháp của người nữ

Sư ni Soma là đại diện cho nữ giới, họ cũng như nam giới đều có thể khám phá và rèn luyện dòng tâm của mình. Không có gì nơi bản chất của họ có thể ngăn cản họ khởi tâm nguyện giải thoát và thành tựu các sở nguyện cao quý đó của mình. Đây là một tư tưởng cách mạng và vĩ đại trong bối cảnh xã hội Ấn Độ cổ đại coi phụ nữ chỉ có bổn phận sinh con và là món hàng trao đổi thuần túy.

Ra mắt bản dịch đầu tiên của bộ Tengyur Tây Tạng

84000: Phiên dịch lời Phật dạy, một tổ chức phi lợi nhuận toàn cầu được thành lập bởi vị Lạt-ma, tác giả và nhà làm phim nổi tiếng người Bhutan Dzongsar Jamyang Khyentse Rinpoche, mới đây đã công bố một bản dịch hoàn chỉnh thuộc một phần quan trọng của bộ Tengyur Tây Tạng.

Hồn làng hoa gạo tháng Ba

Những ngày giáp hạt xưa, cũng là những ngày hoa gạo nhuộm đỏ cả một vùng quê nghèo heo hút.

Người phương Tây rút được 5 điều thiết thực trong 'Đạo đức kinh' của Lão Tử

Nghịch lý là bản chất của 'Đạo đức kinh', đến mức ngay cả những học giả có nền tảng vững chắc về Hán học cổ điển cũng không thể chắc chắn rằng họ đã lĩnh hội hết.

Chạm tới cảnh giới khác

Trong Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 21 (Nguyên tiêu xuân Quý Mão) do Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ở Hoàng Thành, người yêu thơ rất ấn tượng khi được chiêm ngưỡng 'Đường thơ'.

Nhớ được 3 điều này ắt cả đời có phúc có phần

Hạnh phúc không phải là cái thể hiện ra cho người người nhìn thấy. Hạnh phúc là khi chính bản thân ta cảm thấy nhẹ nhõm với cuộc sống hiện tại.

Miên man tháng Chạp

Cuối tháng Chạp, nghe tiếng thời gian đi rất vội. Bỏ lại sau lưng bao lo toan thường nhật, bồi hồi nhớ thời sinh viên theo tiếng còi tàu âm u đi qua những nẻo đường mưa nắng, vượt qua bao ngọn núi con sông về lại quê nhà sau ngày dài xa cách. Rời sân ga xép vắng ngắt, dừng chân bên bến sông quê trong đêm khuya lạnh, tôi chợt nhớ câu thơ của thi sĩ Yến Lan: 'Bến My Lăng còn lạnh, bến My Lăng/Ông lái buồn đợi khách suốt bao trăng…'.

Làm người ai nhớ 3 lời dạy này của Đức Phật ắt sẽ có phúc

Nếu bạn đang có sức khỏe thì chỉ cần vậy thôi cũng đủ để cảm thấy biết ơn cuộc đời này. Phật đã dạy: Vui thay chúng ta sống, không bệnh giữa ốm đau.

Mỹ Anh can đảm thi The Heroes, Mỹ Linh chia sẻ: Thấy thốn trong bụng, con gái đã lớn và một mình vào đời

Có một cô con gái giỏi giang lại theo nghiệp gia đình, Mỹ Linh không khỏi tự hào nhưng vẫn xen lẫn nhiều lo lắng.

Nội dung bốn câu kệ của sư phụ 'tiên đoán' về cuộc đời của Lỗ Trí Thâm

Lỗ Trí Thâm là một trong những nhân vật kinh điển trong Thủy hử của nhà văn Thi Nại Am.

Tôi đi tu : Trưởng thành với 'quyển sổ sửa mình'

Lúc tôi vào chùa, từ ngày đầu tiên hành điệu, sư phụ đã kêu tôi lên, dạy một vài điều và cho một cuốn sổ dày cộm. Quyển sổ đẹp lắm, còn có cả chữ của sư phụ phía ngoài bìa: Sổ sửa mình.