Xây dựng nếp sống lành mạnh và an toàn

Tại tọa đàm trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV. Liên quan đến vấn đề có nồng độ cồn khi tham gia giao thông vẫn được nhiều người quan tâm và có nhiều ý kiến trái chiều.

Giữ quan điểm cấm tuyệt đối người tham gia giao thông có nồng độ cồn

Thống kê của Cục CSGT cho thấy, gần 40% vụ chống đối lực lượng CSGT làm nhiệm vụ có liên quan đến nồng độ cồn. Trước thực tế đó, Cục CSGT vẫn giữ nghiêm quan điểm cấm tuyệt đối người tham gia giao thông mà trong hơi thở có nồng độ cồn.

Lý do Bộ Công an tiếp tục đề xuất cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe

Trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, Bộ Công an tiếp tục đề xuất cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe. Đại diện Cục CSGT cho rằng, việc kiểm soát chặt nồng độ cồn đã góp phần làm giảm tai nạn giao thông.

Cục CSGT trả lời về nồng độ cồn do uống nước hoa quả, sirô

Tại buổi tọa đàm về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV tổ chức 17/5, đại diện Cục CSGT, Bộ Công an đã trả lời về nồng độ cồn do uống nước hoa quả, sirô trong xử lý vi phạm nồng độ cồn đối với người tham gia giao thông.

Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi khi các luật được ban hành

Tại Tọa đàm 'Trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội Khóa XV' do Cục Truyền thông Công an nhân dân (Bộ Công an) tổ chức chiều qua, 17.5, đại diện cho các cơ quan thông tấn, báo chí đã thẳng thắn đặt ra nhiều câu hỏi cụ thể đối với từng dự thảo luật. Qua đó, làm rõ hơn về cơ sở pháp lý, sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật để khi được ban hành sẽ thực sự khả thi, phù hợp, đáp ứng yêu cầu từ thực tiễn phát triển của đất nước.

Đề xuất trừ điểm giấy phép lái xe

Kỳ họp thứ 7 khóa XV tới đây, Quốc hội dự kiến thông qua Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Một trong những điểm mới của dự thảo là bổ sung quy định trừ điểm giấy phép lái xe.

Kiểm soát chặt chẽ nồng độ cồn có ý nghĩa xã hội sâu sắc

Chiều 17/5, Cục Truyền thông Công an nhân dân tổ chức tọa đàm trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV.

Tọa đàm, trao đổi về các vấn đề 'nóng' trong các dự án luật do Bộ Công an chủ trì

Các Luật do Bộ Công an soạn thảo trình Quốc hội khóa XV bao gồm: Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ; Luật Phòng, chống mua bán người; Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn cứu hộ; Luật Dữ liệu.

Tọa đàm về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV

Chiều 17/5, Cục Truyền thông Công an nhân dân (Bộ Công an) tổ chức tọa đàm trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để trình Quốc hội khóa XV.

Cục CSGT: Tài xế uống nước sirô mà vẫn có cồn thì được yêu cầu xét nghiệm máu

Đại diện Cục C08 khẳng định, người dân uống nước hoa quả hay sirô mà bị kiểm tra lên nồng độ cồn, thì có thể đề nghị CSGT cho ngồi chờ khoảng 30 phút để đo lại.

Cục CSGT: Giữ nguyên phương án cấm tuyệt đối nồng độ cồn với tài xế

Việc kiểm soát nồng độ cồn có ý nghĩa xã hội sâu sắc, Cục CSGT đề xuất vẫn giữ phương án cấm tuyệt đối tài xế lái xe sau khi đã sử dụng rượu bia.

Đại diện Cục CSGT: Cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe nhằm đảm bảo an toàn cho cộng đồng

Chiều 17/5, Cục Truyền thông Công an nhân dân (Bộ Công an) tổ chức tọa đàm trao đổi về các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo để trình Quốc hội khóa XV. Tại cuộc tọa đàm, đại diện của Cục CSGT khẳng định, việc cấm tuyệt đối nồng độ cồn với tài xế là một việc làm có ý nghĩa và an toàn cho cộng đồng.

Xe máy đi vào đường cao tốc: Hiểm họa được báo trước

Mặc dù cơ quan chức năng liên tục đưa ra những cảnh báo về việc xe máy cố tình đi vào làn đường cấm, đường cao tốc, song tình hình mất trật tự an toàn giao thông trên các tuyến đường cao tốc vẫn diễn biến hết sức phức tạp, dư luận và bạn đọc rất quan tâm. Liên tiếp các vụ tai nạn giao thông (TNGT) nghiêm trọng xảy ra gần đây khiến nhiều người tử vong.

Hiệu quả từ việc kiên quyết xử lý vi phạm an toàn giao thông

Tai nạn giao thông do rượu, bia đã giảm mạnh trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, đây là hiệu quả của việc xử lý nghiêm các vi phạm nồng độ cồn. Tuy nhiên, các lễ hội truyền thống ở nước ta sẽ còn tiếp diễn đến hết tháng ba âm lịch, do đó vẫn nguy cơ tiềm ẩn tai nạn giao thông, đòi hỏi lực lượng chức năng tiếp tục tăng cường ra quân kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm.

Sau Tết, làm gì để phòng ngừa tai nạn giao thông do sử dụng rượu bia?

Tai nạn giao thông do rượu, bia đã giảm mạnh trong dịp tết vừa qua, đây là hiệu quả của việc xử lý nghiêm các vi phạm nồng độ cồn. Tuy nhiên các lễ hội truyền thống ở nước ta sẽ còn tiếp diễn đến hết tháng ba âm lịch, do đó vẫn nguy cơ tiềm ẩn TNGT.

Dịp Tết có tới 29 nghìn lái xe vi phạm nồng độ cồn, 'ma men' chưa sợ phạt?

Dịp Tết năm nay, có tới 29.000 lái xe vi phạm nồng độ cồn bị xử lý, tăng hơn 21.000 trường hợp so với Tết 2023.

Vẫn cấm người có nồng độ cồn điều khiển phương tiện tham gia giao thông

Bộ Công an vừa hoàn tất dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, trong đó quy định về việc cấm uống rượu, bia khi lái xe một lần nữa được đưa vào. Cụ thể, tại khoản 1, điều 8 dự thảo luật quy định, cấm tuyệt đối người điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.

Tham vấn ý kiến về bảo vệ trẻ em trong dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Ngày 05/01, tại Hà Nội, Ủy ban Văn hóa - Giáo dục của Quốc hội phối hợp với Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam chủ trì tổ chức Tọa đàm tham vấn về bảo vệ an toàn trẻ em để góp ý cho dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Tìm hiểu pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ 'Mô hình phiên tòa giả định'

Tìm hiểu pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ bộ tài liệu 'Mô hình phiên tòa giả định' - chương trình do Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông quốc gia tổ chức sáng 9/12 đã thu hút trên 300 học sinh, sinh viên và người lao động tham gia.

Chương trình Tìm hiểu pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

Hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo đảm trật tự, ATGT qua hoạt động xét xử có ý nghĩa thiết thực và dễ dàng đi vào cuộc sống.

Bài cuối: Cần chuẩn hóa các quy định xe đưa đón học sinh

Loại hình xe đưa đón học sinh ngày càng trở thành loại hình vận tải hành khách thiết yếu, đặc biệt là tại các đô thị lớn, với số lượng tăng nhanh trong ít năm trở lại đây. Thế nhưng, thực tế Luật Giao thông đường bộ hiện hành, vẫn chưa có những quy định cụ thể và rõ ràng, cũng như chưa định nghĩa thế nào là xe đưa đón học sinh. Thực trạng này đòi hỏi cần phải sớm có quy định rất rõ ràng về quy chuẩn, quy cách và điều kiện hoạt động của loại xe này.

Gỡ vướng cho thị trường xe cũ

Sau hơn 1 tháng triển khai Thông tư 24 của Bộ Công an về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới còn nhiều vướng mắc băn khoăn, thì giờ đây mọi thứ đang dần đi vào ổn định.

Từ sau 15/8: Ô tô, xe máy khó trốn phạt nguội vi phạm giao thông

Thống kê từ lực lượng CSGT các địa phương cho thấy, hiệu quả xử phạt nguội, nhất là với xe máy chỉ đạt khoảng trên dưới 50%.

Từ 15/8, bán xe không nộp lại biển số sẽ bị phạt bao nhiêu tiền?

Theo Thông tư 24/2023 của Bộ Công an về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới, người bán xe ô tô, xe máy không nộp lại biển số sẽ bị phạt.

Chủ xe cấp tập sang tên đổi chủ trước giờ 'G'

Chỉ còn 1 tuần nữa, Thông tư 24 của Bộ Công an về cấp, thu hồi, đăng ký biển số xe cơ giới, trong đó quy định cấp biển số theo mã định danh cá nhân được thực hiện. Nhiều chủ xe trước đây lơ là việc sang tên đổi chủ đã cấp tập thực hiện, kể cả việc bán xe kèm biển số.

Từ 'biển số theo xe' sang 'biển số theo người', lợi ích gì?

Từ 15/8/2023, bán xe không kèm biển (trừ biển trúng đấu giá). Người đi đâu, biển số theo đó. Nôm na, từ 'biển số theo xe' trước kia, nay chuyển sang 'biển số theo người'.

Tài xế xe khách, container cam kết không vi phạm

Giai đoạn đầu, lực lượng CSGT sẽ tuyên truyền bằng cách khi tuần tra, xử lý các vi phạm sẽ kết hợp nhắc nhở

Kế hoạch tổng kiểm soát ô tô khách, xe container từ 1/8 diễn ra thế nào?

Trong 15 ngày đầu, lực lượng chức năng sẽ kết hợp xử lý vi phạm với tuyên truyền, vận động chủ xe, chủ doanh nghiệp, tài xế chấp hành.

Gộp hạng giấy phép lái xe có thể tạo nguy hiểm

Nhiều ý kiến cho rằng, việc gộp hạng giấy phép lái xe sẽ tạo ra nhiều nguy hiểm trong quá trình sử dụng.

Vì sao phải thay đổi phân hạng giấy phép lái xe (bằng lái xe)?

Một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo là đề xuất thay đổi phân hạng giấy phép lái xe (GPLX). Theo đó, dự thảo Luật quy định có 13 hạng GPLX; so với Luật Giao thông đường bộ 2008 thì như nhau tuy nhiên sẽ không còn GPLX ở một số hạng.

Vì sao đổi giấy phép lái xe, bỏ bằng lái B1, B2, A1...?

Theo cục CSGT, việc thay đổi phân hạng bằng lái xe giúp người dân Việt Nam và nước ngoài thuận lợi trong việc sử dụng GPLX tham gia giao thông trên lãnh thổ Việt Nam và quốc tế.

Bộ Công an lý giải việc đề xuất thay đổi phân hạng giấy phép lái xe

Một trong những nội dung đáng chú ý tại dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông (ATGT) đường bộ do Bộ Công an chủ trì soạn thảo là đề xuất thay đổi phân hạng giấy phép lái xe (GPLX). Theo đó, dự thảo Luật quy định có 13 hạng GPLX; so với Luật Giao thông đường bộ 2008 thì như nhau tuy nhiên sẽ không còn GPLX ở một số hạng.

Vì sao đề xuất thay đổi phân hạng giấy phép lái xe?

Việc thay đổi phân hạng giấy phép lái xe sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong việc sử dụng và phù hợp với điều lệ quốc tế.

Vì sao đề xuất bỏ giấy phép lái xe hạng A1, B2?

Bộ Công an đang lấy ý kiến về dự thảo Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Luật này được tách ra từ Luật Giao thông đường bộ năm 2008. Đáng chú ý, tại dự luật này, Bộ Công an đề xuất bỏ giấy phép lái xe hạng A1, B1, B2.

Lãng phí cầu vượt bộ hành trong đô thị

Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh hiện có khoảng hơn 100 cầu vượt bộ hành với tổng mức đầu tư khoảng trên 500 tỷ đồng, chi phí dành cho duy tu bảo trì bảo dưỡng mỗi năm lên đến hàng chục tỷ đồng, trong khi nhiều cầu thường xuyên vắng bóng người sử dụng.

Nhân rộng mô hình cổng trường an toàn, đưa Luật Giao thông đến từng học sinh

Thời gian qua, Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) đã phối hợp với địa phương nhân rộng mô hình 'Cổng trường an toàn giao thông' và phổ biến Luật Giao thông đến từng học sinh.

Cục CSGT nhân rộng mô hình 'Cổng trường ATGT' tại Hà Nội

Mô hình 'Cổng trường an toàn giao thông' là một trong những mô hình trọng điểm thuộc chương trình phối hợp số giữa Bộ Công an với Bộ Giáo dục và Đào tạo nhằm tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự, an toàn giao thông trong các cơ sở giáo dục giai đoạn 2020 – 2025.

Ra mắt mô hình 'Cổng trường học an toàn giao thông'

Ngày 17-5, UBND quận Ba Đình (Hà Nội) đã ra mắt mô hình 'Cổng trường học an toàn giao thông' tại trường tiểu học Việt Nam – Cu Ba, phố Nguyễn Trường Tộ, Trúc Bạch.

Giao thông ngày nghỉ lễ: Tai nạn giảm, ùn tắc vẫn phức tạp

Kết thúc 5 ngày nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5, TNGT đã giảm cả 3 tiêu chí về số vụ, số người chết và số người bị thương so với cùng kỳ năm 2022. Tuy vậy, tình trạng ùn tắc vẫn diễn ra, nhất là những ngày đầu và cuối dịp nghỉ lễ.

Vi phạm nồng độ cồn tham gia giao thông: Cần xử lý kiên quyết để người dân thượng tôn pháp luật

Theo thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an, sau khi thực hiện cao điểm xử lý vi phạm nồng độ cồn, số vụ tai nạn giao thông liên quan đến rượu bia, giảm trên nhiều mặt. Đặc biệt, việc các lực lượng tăng cường tuần tra và xử lý kiên quyết đang từng bước tạo ra ý thức của người dân trong việc tuân thủ quy định của pháp luật không điều khiển phương tiện giao thông sau khi đã sử dụng rượu bia.

Lái xe hộ cho người say rượu: Dịch vụ mới cần được lan rộng

Khi dịch vụ lái xe hộ người sử dụng rượu, bia đang dần lên ngôi, khách hàng có thể dễ dàng tìm kiếm lái xe qua các ứng dụng trực tuyến. Đây là sự lựa chọn an toàn cho mọi người để sau mỗi cuộc vui có thể yên tâm về nhà an toàn và tránh được việc kiểm tra nồng độ cồn trên các tuyến đường.

Honda Việt Nam trao tặng gần 620.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp Một và lớp Hai

Công ty Honda Việt Nam khởi động chương trình trao tặng gần 620.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp Một và lớp Hai năm học 2022-2023 tại Hà Nội, TP.HCM và Cần Thơ.

Honda tặng mũ bảo hiểm, đào tạo ATGT cho phụ huynh và học sinh

Công ty Honda Việt Nam công bố trao tặng gần 620.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1 và 2, kết hợp đào tạo kiến thức an toàn giao thông tại Hà Nội, TP.HCM, Cần Thơ.

Honda Việt Nam tổ chức các sự kiện trao tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp Một và lớp Hai

Ngay sau Lễ công bố Trao tặng gần 620.000 mũ bảo hiểm cho học sinh lớp Một và lớp Hai năm học 2022 – 2023 tại 03 thành phố Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh và Cần Thơ được diễn ra vào ngày 11 tháng 1 năm 2023, Công ty Honda Việt Nam (HVN) phối hợp cùng Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia (ATGT QG) gấp rút chuẩn bị tổ chức các sự kiện trao tặng mũ bảo hiểm kết hợp đào tạo kiến thức an toàn giao thông tại 03 thành phố nêu trên.

Honda Việt Nam trao tặng hàng trăm nghìn mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học

Ngày 27/2/2023, các em học sinh trường Tiểu học Phú Đô rất vinh dự được đại diện cho các em học sinh lớp 1 và lớp 2 toàn thành phố Hà Nội nhận hơn 300.000 mũ bảo hiểm đạt chuẩn từ Lãnh đạo Công ty Honda Việt Nam, Ủy ban ATGT Quốc gia và các đại biểu.