Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo 'cú huých' đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.

Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Ngày 17/4, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với Sở Công Thương TP. Hải Phòng về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ.

TP.HCM thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

UBND TP.HCM vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn TP.HCM giai đoạn 2024-2025.

Củng cố về chất để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tận dụng cơ hội

Tại Hội nghị Ban Chấp hành mở rộng quý I/2024 của Hiệp hội Doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ TP Hà Nội (HANSIBA), ngày 14/3, nhiều kiến nghị và gợi mở được đưa ra để hỗ trợ, phát triển cho các hội viên.

Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Việc tăng ưu đãi cho doanh nghiệp hỗ trợ là cần thiết trong bối cảnh ngành sản xuất trong nước còn phụ thuộc nguyên liệu đầu vào từ nguồn nhập khẩu và số lượng doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài còn khiêm tốn. Điều này cũng tăng sức hút trong thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nói chung và tại Hà Nam nói riêng.

Việt Nam có số lượng dự án được Nhật Bản hỗ trợ nhiều nhất trên thế giới

Ông Watanabe Shige, Phó Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam tiết lộ, Việt Nam có số lượng dự án được Nhật Bản hỗ trợ nhiều nhất trên thế giới.

'Sân chơi' công nghiệp hỗ trợ không dễ dàng, doanh nghiệp cần thêm trợ lực

Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới được dự báo còn tiếp tục khó khăn, ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ vẫn phải đối diện với các thách thức mới để có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Nhiều giải pháp đang được triển khai để tiếp thêm trợ lực cho các doanh nghiệp.

800 doanh nghiệp Việt đang làm nhà cung ứng cho các 'ông lớn'

Lãnh đạo Cục Công nghiệp (Bộ Công thương) cho biết, hiện có khoảng 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang làm nhà cung ứng cấp 1-2 cho các tập đoàn đa quốc gia của thế giới và sắp có làn sóng các 'ông lớn' đổ vào Việt Nam.

Rào cản pháp lý của ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam

Trong xu thế toàn cầu hóa, ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô Việt Nam không thể phát triển 'một mình một sân', mà rất cần đến các hoạt động ngoại giao kinh tế, sự hợp tác, hữu nghị, cùng có lợi giữa các doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế. Để dẫn đường cho các hoạt động này, cần phải có một hành lang pháp lý vững chắc, đầy đủ và phù hợp với yêu cầu của thời đại.

3 nguyên nhân khiến doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ khó bứt phá

Dù đã được cải thiện đáng kể, nhưng nhiều đánh giá vẫn cho rằng, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đang phát triển dưới mức kỳ vọng.

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cần nhiều hỗ trợ hơn cho doanh nghiệp nội

Trở thành một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu là điều các DN Việt mong muốn, nhằm nâng cao doanh thu, giá trị thương hiệu. Tuy nhiên, việc này không dễ.

'Thế khó' của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành CNHT ô tô - xe máy Việt

Ngành công nghiệp hỗ trợ ô tô, xe máy tiếp tục gặp khó khăn trong bối cảnh lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu. Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thách thức sẽ càng tăng lên khi đơn hàng giảm mạnh, lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao. Nếu thiếu định hướng cụ thể và các chính sách hỗ trợ đi kèm, các doanh nghiệp Việt sẽ khó tạo nên 'kỳ tích' trong năm 2023.

Để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng lớn

Bên cạnh các chính sách của nhà nước, bộ ngành cũng cần sự nỗ lực của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đáp ứng rất nhiều tiêu chí mà các tập đoàn đưa ra.

Bộ Công Thương giải thích lý do xe máy 'khan hàng', tăng giá mạnh

Thời gian qua, thị trường xe máy lên cơn 'sốt' khi giá xe tăng chóng mặt và xuất hiện tình trạng chênh giá lớn, nhất là đối với các dòng xe tay ga của Honda như Vision, Air Blade hay SH. Bộ Công Thương đã lên tiếng giải thích nguyên nhân đằng sau.

Công nghiệp hỗ trợ: Hình thành 'sếu đầu đàn'

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy phát triển.

Hà Nội cần giải pháp toàn diện đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ

Năm 2022, Hà Nội đặt mục tiêu có khoảng 920 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Trong đó, có khoảng 300 doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu.

Bộ Công Thương cùng Hà Nội đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ

Theo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), TP. Hà Nội cần có các giải pháp toàn diện để giải quyết bài toán gốc là nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) về khoa học công nghệ và tài chính, tăng cường hỗ trợ kết nối các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội trở thành nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng đa quốc gia.

Bộ Công Thương phối hợp cùng Hà Nội phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thành phố

Ngày 17/2/2022, lãnh đạo Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với Sở Công Thương Thành phố Hà Nội về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn Thủ đô.

Cần xây dựng 'chợ đầu mối' nguyên phụ liệu cho ngành da giày

Để phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày, cần phải xây dựng các trung tâm triển lãm, các chợ đầu mối nguyên phụ liệu bao gồm các hoạt động logistics, thương mại để các doanh nghiệp đến trưng bày thành phẩm, công nghệ, nguyên phụ liệu.

Trung tâm kỹ thuật khuôn mẫu: Góp phần nâng cao năng lực các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Chiều ngày 8/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã khai trương Trung tâm kỹ thuật khuôn mẫu tại Hà Nội.

Bộ Công Thương xây dựng nhiều chính sách thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Bộ Công Thương đang xây dựng dự thảo sửa đổi, bổ sung Quyết định 68 của Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025.

Gỡ nút thắt cho công nghiệp hỗ trợ

Ông Chu Hồng Châu, quyền Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ công nghiệp phía Nam, Cục Công nghiệp - Bộ Công Thương, kỳ vọng Nghị quyết 115 sẽ là cú hích cho công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn mới

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày: Hóa giải hai điểm mấu chốt

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giày để chủ động chuỗi sản xuất đang là vấn đề được Bộ Công Thương và Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) bàn thảo. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng thư ký Lefaso.

Mở rộng đối tượng doanh nghiệp hưởng lợi từ gói hỗ trợ gia hạn thuế

Dự thảo Nghị định bổ sung thêm 13 ngành kinh tế cấp 1 và cấp 2 vào lĩnh vực được gia hạn thuế là khá rộng nên gói này đang dự kiến hơn 80.000 tỷ đồng như dự thảo trước tăng lên hơn 180.000 tỷ đồng.

Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung Nghị định về phát triển công nghiệp hỗ trợ

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 111/2015/NĐ-CP của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Đột phá kinh tế 2019: Công nghiệp xuất siêu

2019 là năm thứ năm liên tiếp, Việt Nam xuất siêu với gần 10 tỷ USD. Đặc biệt trong đó, lần đầu tiên, các sản phẩm ngành chế biến chế tạo đạt xuất siêu với con số gần 100 triệu USD.

Năm đầu tiên sản phẩm công nghiệp 'cán mốc' xuất siêu 100 triệu USD

Năm 2019 ghi nhận lần đầu tiên các sản phẩm ngành chế biến, chế tạo đạt xuất siêu với gần 100 triệu USD. Mặc dù giá trị không lớn, nhưng đây được coi là tín hiệu rất đáng mừng của ngành công nghiệp nặng, góp phần cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam.

Xây khu làm việc chung cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo sẽ được hưởng ưu đãi đầu tư

Sẽ có 4 ngành nghề mới được bổ sung vào danh mục ngành nghề ưu đãi đầu tư, theo quy định của Luật Đầu tư.