Đề nghị công nhận Tháp Bà Ponagar là di tích đặc biệt cấp quốc gia

Khu di tích Tháp Bà Ponagar với những giá trị di sản độc đáo xứng đáng được công nhận là di tích đặc biệt cấp quốc gia, di sản văn hóa của nhân loại.

Lần đầu về làng Vua Lửa

Sau ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (năm 1975), Tây Nguyên là mảnh đất có sức hút lạ kỳ đối với các nhà khoa học nói chung, khoa học xã hội nói riêng.

Duy trì tài chính bền vững trong sản xuất nông nghiệp

Chị em phụ nữ ở xã Phụng Công (Văn Giang, Hưng Yên) duy trì phát triển kinh tế với dòng tài chính ổn định nhờ vào kinh nghiệm, kế hoạch sản xuất tạo nguồn thu gối vụ một cách hợp lý.

Kút na: Biểu tượng độc đáo trong kiến trúc nhà mồ của người Chăm H'roi

Buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa) là nơi tập trung đông người Chăm H'roi sinh sống với 185 hộ. Cận cư với người Jrai Mthur từ lâu nên các sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng cũng như đời sống sinh hoạt hàng ngày của người dân có những tương đồng nhất định, biểu hiện rõ nét nhất là qua kiến trúc và các biểu tượng trang trí ở nhà mồ, trong đó có kút na-chiếc cột được dựng riêng cho những người có công trong việc lập buôn.

Công an TP. Thái Nguyên: Khởi tố đối tượng trộm cắp nhiều xe máy

Ngày 12-7, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP. Thái Nguyên ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam đối với Ngô Văn Doanh, sinh năm 1991, ở xóm Gò Pháo, xã Tân Cương, về tội 'Trộm cắp tài sản'.

Gò Cỏ ẩn tích thành làng du lịch nổi danh

Làng Gò Cỏ nằm bên mép biển gắn với di tích Quốc gia đặc biệt Sa Huỳnh, ẩn mình bên chân sóng nghìn năm qua.

Thái Lan chuẩn bị đón lễ té nước Songkran trở lại sau 3 năm đại dịch

Tại Thái Lan, người dân đón năm mới bằng lễ hội Songkran, hay còn được gọi là lễ hội té nước, một lễ hội Phật giáo với cái tên xuất phát từ một từ tiếng Phạn là sankranti mang ý nghĩa 'sự dịch chuyển của mặt trời từ phía này sang phía kia của Hoàng đạo'.

Ồ ạt phá cà phê trồng chanh dây

Giá chanh dây tăng cao khiến người dân ở Tây Nguyên sẵn sàng phá bỏ diện tích cà phê đã đầu tư nhiều năm để trồng chanh dây

Tháp Chăm 1.000 tuổi ở Bình Định bị xâm hại

Trong lúc tu bổ, tôn tạo tháp Bánh Ít (Bình Định), các đơn vị thi công đã đưa phương tiện cơ giới đến cày xới, đào múc, xâm hại vùng bảo vệ nghiêm ngặt của di tích quốc gia.

Chú Sanh

Dư luận đang râm ran về việc xưng hô trong trường học giữa giáo viên và học sinh, rồi rộng ra là cách xưng hô trong công sở của người Việt. Quả là tiếng Việt cũng phức tạp. Hồi mới ra trường, tôi cũng xưng hô với ông sếp mà tôi rất yêu quý, tới tận giờ, dù ông mất đã lâu, ấy là tôi (và rất nhiều người đồng lứa tôi) gọi ông bằng chú và gọi vợ ông bằng... chị.

Bí ẩn pho tượng Phật mẫu Tara bằng đồng là Quốc bảo Việt Nam

Ngày xuân cùng chiêm ngưỡng pho tượng bí ẩn Phật mẫu Tara bằng đồng, được công nhận là Quốc Bảo của Việt Nam.

Phát hiện hiện vật Chăm hằng nghìn năm tuổi

Trong quá trình trùng tu Khu di tích đình làng Điền Trang, xã Nghĩa Trung (Tư Nghĩa), ngày 16/10, các bô lão của làng đã tìm thấy một Yoni ngay trước sân của dinh Xích Y, thuộc khu di tích này.

Bảo tồn và phát huy giá trị tượng nhà mồ

Nhà mồ là môi trường để tượng gỗ tồn tại với thời gian. Đây là nơi trưng bày tượng gỗ nhiều nhất và thường được đặt vào dịp bỏ mả-lễ hội mang tính cộng đồng lớn nhất của người dân tộc bản địa.

Tượng mồ trong tâm thức người Jrai

Không gian, kiến trúc nhà mồ là nơi ghi dấu đậm nét nhất các giá trị văn hóa truyền thống của người Jrai ở Gia Lai. Qua hệ thống tượng mồ, nhân sinh quan của người Jrai được biểu đạt một cách phong phú, đa dạng dưới nhiều cấp độ khác nhau.

Nhiếp ảnh-nghề của cảm nhận và tư duy

Có dịp đi thực tế sáng tác cùng các nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA), chứng kiến họ làm việc, nghe những câu chuyện mà họ trao đổi, tôi hiểu rằng, không đơn giản mà nhiếp ảnh được coi là nghệ thuật. Nghệ sĩ nhiếp ảnh khác với thợ chụp ảnh ở chỗ, họ không chỉ giỏi về kỹ thuật của nghề, mà còn phải đủ đam mê, cảm nhận nghệ thuật tốt và có tư duy logic.

Đối thoại giữa các giả thuyết: Một cách giáo dục lịch sử

Quan điểm về giáo dục lịch sử trước nay thường là chú trọng về việc học thuộc các nhân danh, địa danh, các mốc thời gian, các sự kiện lịch sử,... nhằm mục đích cung cấp các tri thức nền tảng về lịch sử Việt Nam và hướng đến hun đúc tình yêu quê hương, đất nước.

15 năm bảo tồn văn hóa cồng chiêng

Sau 15 năm Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ở Gia Lai cũng như các tỉnh Tây Nguyên đã có nhiều chính sách cũng như các hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng trong điều kiện và bối cảnh, môi trường cụ thể nhằm đạt đến hiệu quả tích cực nhất.

'Đánh thức' di sản nhờ công nghệ

Áp dụng thành tựu khoa học công nghệ là câu chuyện ngày càng được nhắc đến nhiều hơn trong đời sống văn hóa, nghệ thuật. Với bảo tồn, phát huy giá trị di sản cũng không là ngoại lệ.

Ra mắt sách ảnh 'Tượng gỗ Tây Nguyên' sau 3 thập kỷ sưu tầm

NSNA Trần Phong vừa cho ra mắt sách ảnh 'Tượng gỗ Tây Nguyên' nhằm ghi giữ những vẻ đẹp sâu thẳm, rực rỡ trong dòng chảy văn hóa của các dân tộc bản địa Tây Nguyên.