Thầy giáo - thi sĩ Doãn Long và ước vọng lan tỏa, giữ gìn văn hóa

Nhà thơ Nguyễn Doãn Long (bút danh Doãn Long) sinh năm 1976, ở xã Sơn Phú (Định Hóa), đang là giáo viên Mỹ thuật của Trường THCS Hoàng Ngân, xã Điềm Mặc. Không qua các trường lớp viết văn bài bản, anh đến với văn chương một cách hồn nhiên và đầy say mê.

Gập ghềnh xuất bản điện tử

Cách mạng công nghiệp 4.0 và những thay đổi trong thói quen của độc giả đang buộc các nhà xuất bản (NXB) phải thay đổi. Số lượng NXB tham gia xuất bản điện tử và nhà phát hành xuất bản phẩm điện tử đã nhiều hơn.

Thêm yêu bảo vật quốc gia trên những trang sách

Trải qua mấy nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam có hàng nghìn di sản văn hóa, trong đó có những di sản đặc biệt quý hiếm đã được công nhận là bảo vật quốc gia.

Đền Ối trên đất làng Đậu Yên

Làng Đậu Yên xưa còn có tên là làng Sơn, thuộc xã Thổ Giá, tổng Cao Xá, phủ Nông Cống. Sau này đổi thành thôn Đậu Yên, xã Tế Thắng, Nông Cống. Là mảnh đất có nhiều di tích, song đến nay ở Đậu Yên chỉ còn lại duy nhất đền Ối.

Cảm hứng miền núi qua một số bài thơ trong chương trình Ngữ văn mới

Cảm hứng miền núi trong chương trình Ngữ văn phổ thông đã được các nhà soạn sách giáo khoa (SGK) quan tâm từ nhiều năm trước đây.

Đến với bài thơ hay: Giục bước chân trở về...

Chu Thùy Liên là người con của dân tộc Hà Nhì - một dân tộc thiểu số sinh sống tại vùng núi tỉnh Điện Biên.

Người tắm đẫm trong dòng chảy văn hóa dân tộc mình để lớn lên...

Trên hành trình thơ, bằng những tác phẩm của mình như: 'Ta là người của núi' (2014, NXB Văn hóa dân tộc), 'Mùa bông trăng' (2016, NXB Thanh Niên), 'Người Mường trại' (2019, NXB Hội Nhà văn), 'Bùa lá' (2020, NXB Hội Nhà văn)... Phạm Tiến Triều (hội viên Hội VHNT Thanh Hóa, hội viên Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam) đã dần khẳng định một 'thương hiệu', cá tính, ghi dấu ấn trong lòng độc giả, trở thành một trong những gương mặt tiêu biểu của văn học trẻ miền núi và dân tộc thiểu số tỉnh Thanh.

'Muốn ăn đi tát, muốn ngồi mát đi câu' là sao

Trong Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh - 2010) có một số câu tác giả thu thập, nhưng xếp vào diện 'chưa rõ nghĩa'. Cách làm này thể hiện sự thận trọng, và cũng có cái hay là lưu ý cho độc giả và các nhà nghiên cứu về những vấn đề còn bỏ ngỏ. Một trong số những câu 'chưa rõ nghĩa' mà tác giả Từ điển tục ngữ Việt ghi lại đó là: Muốn ăn đi tát; muốn ngồi mát đi câu.

Nhà văn Bùi Đức Khiêm tặng sách trường Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Kim Bôi

Nhà văn Bùi Đức Khiêm, nguyên Tổng Biên tập Báo Công Thương vừa đến thăm và tặng hơn 600 đầu sách, tạp chí về văn học cho Trường Dân tộc nội trú THCS&THPT huyện Kim Bôi.

Chọn người xông đất năm Quý Mão 2023

Xông đất là phong tục lâu đời và quan trọng trong Tết Nguyên đán. Gia chủ thường chọn người hợp tuổi, hợp mệnh đến thăm nhà đầu tiên trong năm mới để cầu may mắn cả năm.

Cảm thức về tác phẩm 'Viết tên từ ký ức' của GS.TS Lê Thị Quý

'Viết tên từ ký ức' là cuốn sách quý vừa được NXB Tri Thức ấn hành viết về hành trình của GS.TS Lê Thị Quý - từ nữ Nhà báo chiến trường của TTXVN đến Nhà xã hội học, Nhà nghiên cứu Nữ quyền và Bình đẳng giới có uy tín quốc tế.

Nhà thơ Đinh Đăng Lượng - cộng tác viên tâm huyết với Báo Đảng địa phương

Nhà thơ Đinh Đăng Lượng, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, nguyên Chủ tịch UBMTTQ tỉnh hiện là hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật (VH-NT) tỉnh, hội viên Hội VH-NT các dân tộc thiểu số Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Năm nay đã 75 tuổi, nhưng ông vẫn thường xuyên sáng tác, dành trọn vẹn một tình yêu với thơ ca. Ông còn là một cộng tác viên (CTV) tâm huyết có 50 năm cộng tác với Báo Hòa Bình.

Liệt sĩ, nhà văn Bùi Nguyên Khiết: Ngời sáng một vùng biên cương

Nhà văn Lỗ Tấn từng nói: 'Người chết chỉ thực sự chết khi không còn sống trong lòng người khác' thì nhà văn, nhà báo Bùi Nguyên Khiết vẫn sống trong lòng người thân, bè bạn, như tấm gương soi sáng cho nhiều thế hệ nhà báo nước nhà.

Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên

Đây là cuốn sách của tác giả Bùi Trọng Hiền do NXB Văn Hóa Dân Tộc phát hành. Cuốn sách 'Âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên' là một công trình đầy tâm huyết, là kết quả của những ngày nắng gió lăn lộn ở Tây Nguyên và những đêm dài thao thức của tác giả.

Truyện cổ M'nông

Hai tập sách 'Truyện cổ M'nông' của tác giả Bùi Minh Vũ do NXB Văn hóa Dân tộc phát hành với nhiều câu truyện khá thú vị và hấp dẫn. Từng truyện cổ tuy có những yếu tố hoang đường nhưng lại mang trong nó cả những yếu tố hiện thực, đề cập đến những xung đột, mâu thuẫn trong đời sống xã hội, trong sinh hoạt và trong lao động sản xuất; là tấm gương phản chiếu thế giới quan, nhân sinh quan của người M'nông xưa kia…

Đời sống Đời sống Ba người phụ nữ giữ hồn rừng A Lưới

TTH - Chi hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tại Thừa Thiên Huế có 3 hội viên nữ là đồng bào các dân tộc thiểu số ở A Lưới. Cả ba đều có những hoạt động sôi nổi giữ gìn văn hóa bản làng nơi núi cao.

Hành trình 'hồi sinh' mũ vua triều Nguyễn

Bốn chiếc mũ vua triều Nguyễn nằm trong kho báu do triều Nguyễn để lại và giao cho Chính phủ Việt Nam lưu giữ trước khi trao lại cho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đã được phục dựng nguyên trạng bởi bàn tay của một nghệ nhân tài hoa.

Bài cúng hóa vàng theo 'Văn khấn cổ truyền Việt Nam'

Dưới đây là 2 bài văn khấn hóa vàng được nhiều người sử dụng nhất.

Trung tâm Lưu trữ quốc gia II đón nhận tài liệu quý về lịch sử dân tộc

Ngày 13-11, tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (17A Lê Duẩn, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM) diễn ra lễ tiếp nhận tài liệu gồm sách, ảnh, phim từ nghệ sĩ nhiếp ảnh (NSNA) Nguyễn Hữu Cấy.

Những cuốn sách văn hóa, nghệ thuật nổi bật

Sách về các dòng tranh dân gian, hát then hay công trình nghiên cứu văn chương Việt Nam được vinh danh tại Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ ba.

Bộ sách công phu trong 5 năm giành giải B Sách Quốc gia 2020

Đây có thể xem đây là bộ sách tập hợp đầy đủ nhất, có tính bách khoa hàn lâm về tín ngưỡng Then của các dân tộc Tày, Nùng, Thái sống trên lãnh thổ Việt Nam.

Từ ông Đội Tố đến tướng Lê Trọng Tấn

Quanh tôi là không khí im mát và tĩnh lặng trong ngôi nhà tưởng niệm Đại tướng Lê Trọng Tấn. Ngôi nhà khá khang trang giữa làng Yên Nghĩa quê hương Đại tướng, là công sức của làng, của dòng họ và đơn vị chung tay xúm vào.

Còn tấc lòng vẫn gửi lại nơi quê

Lần đầu tôi gặp nhà văn Nguyễn Khôi cách đây hơn 20 năm. Lúc chia tay, ông tặng tôi tập thơ gồm 100 bài tứ tuyệt. Trong tập, có bài Trưa rừng ấy (cũng là tên tập thơ) mà sau này, mỗi lần đọc lại, tôi vẫn thấy lòng mình dạt dào cảm xúc: 'Trưa rừng ấy cùng em nằm yên ả/ Mây trời xanh cây lá cả ngàn xanh/ Chỉ có nắng ở trên lưng ngọ nguậy/ Con ong vàng ve vẩy mắt long lanh'.

Nhiều sai sót trong một cuốn sách tiểu sử

Cuốn sách 'Lê Quang Đạo tiểu sử' do NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành năm 2018, thuộc Chương trình sưu tầm tài liệu; viết tiểu sử các đồng chí lãnh đạo tiền bối của Đảng và Cách mạng Việt Nam, có quá nhiều sai sót.

Sắc Xuân trên núi Kà Đay

Tộc người bé nhỏ có tên gọi Mã Liềng, hay là Mơ Leng, tên của một loài đại bàng trên núi đá.

Những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ làm sai lệch chính sử

Một trong những cuốn sách đó là: 'Lễ hội và danh nhân lịch sử' của tác giả Hà Tùng Tiến (NXB Văn hóa - Thông tin, 1997). Chính sử qua tay những nhà 'nghiên cứu' nhẹ dạ Chính sử nhà Nguyễn viết gì về 'đối thủ' Quang Trung? (4)