Qatar chuẩn bị ký thêm thỏa thuận cung cấp LNG với châu Âu và châu Á

QatarEnergy, tập đoàn nhà nước khổng lồ của một trong những nhà xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng hàng đầu thế giới, dự kiến sẽ sớm công bố các thỏa thuận cung cấp LNG mới với các khách hàng châu Âu và châu Á, khi họ đang nỗ lực tăng công suất xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới.

Qatar ký thỏa thuận cung cấp dầu thô 5 năm với Shell

QatarEnergy đã ký một thỏa thuận cung cấp tới 18 triệu thùng dầu thô hàng năm cho Shell, trong một thỏa thuận bán dầu thô 5 năm đầu tiên của công ty Qatar.

Nhịp đập năng lượng ngày 11/12/2023

Serbia thay đổi bản đồ năng lượng của châu Âu; Qatar sẽ chiếm 40% tổng nguồn cung LNG mới vào năm 2029; Dầu diesel của Mỹ đến châu Âu nhiều hơn vào tháng 12… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 11/12/2023.

Qatar sẽ chiếm 40% tổng nguồn cung LNG mới vào năm 2029

Bộ trưởng Tài chính Ali bin Ahmed al-Kuwari cho biết Qatar sẽ chiếm khoảng 40% tổng nguồn cung LNG mới vào năm 2029 và ông nhấn mạnh nước này đang cung cấp cho thế giới nguồn năng lượng hydrocarbon 'sạch nhất'. Ông phát biểu vấn đề này tại một phiên thảo luận tại Diễn đàn Doha vào Chủ nhật 10/12.

'Chia tay' khí đốt Nga, châu Âu dần rời xa Mỹ, 'kết hôn' với một quốc gia vùng Vịnh, sự mạo hiểm đã được tính toán

Trong kế hoạch lấp đầy khoảng trống nguồn cung khí đốt do Nga để lại, các nhà lãnh đạo châu Âu đều hướng về cùng một nơi để được giúp đỡ, đó là Qatar.

Tin Thị trường: Thị trường dầu đang đánh giá thấp nguy cơ tiềm tàng từ Trung Đông

Thị trường dầu đang đánh giá thấp nguy cơ từ xung đột tại Trung Đông; Qatar và Shell ký thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn cho Hà Lan...

Thỏa thuận quan trọng của QatarEnergy đối với Hà Lan

QatarEnergy đã ký thỏa thuận mua bán khí đốt hóa lỏng (LNG) có thời hạn 27 năm với Tập đoàn năng lượng đa quốc gia Royal Dutch Shell để cung cấp tới 3,5 triệu tấn LNG mỗi năm từ Qatar sang Hà Lan, Upstream Online đưa tin.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (9-14/10/2023)

Exxon Mobil đạt thỏa thuận mua lại Pioneer Natural Resources với giá 59,5 tỷ USD; Qatar ký thỏa thuận cung cấp LNG cho Pháp trong 27 năm; TotalEnergies bị cáo buộc 'vô ý giết người' ở Mozambique; Chevron tái định tuyến xuất khẩu khí đốt của Israel sang Ai Cập… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Qatar ký thỏa thuận cung cấp LNG cho Pháp trong 27 năm

Qatar và công ty TotalEnergies của Pháp đã ký hai thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) trong thời hạn 27 năm, QatarEnergy công bố hôm thứ Tư.

Qatar đẩy mạnh đầu tư dầu khí trong năm nay, giá trị dự án lên đến 20 tỷ USD

Thị trường kỹ thuật và xây dựng của Qatar đang sôi động với các hợp đồng dầu khí trị giá hơn 20 tỷ USD có thể sẽ được hoàn tất trong năm nay khi nước này tiếp tục thúc đẩy các dự án chiến lược để mở rộng công suất dầu khí, theo Upstream Online.

Trung Quốc dẫn đầu trong ký kết các thỏa thuận LNG dài hạn

Các hợp đồng dài hạn về cung cấp LNG đã quay trở lại sau một năm giá cao kỷ lục và khủng hoảng năng lượng.

Tin Thị trường: Rosneft ký được hợp đồng cung cấp dầu khổng lồ cho Ấn Độ

Nhiên liệu máy bay là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2023; Đức ký thỏa thuận LNG dài hạn với Mỹ nhằm thay thế Nga...

Bộ trưởng Bộ Năng lượng Qatar cảnh báo: 'Điều tồi tệ nhất' đang đón chờ châu Âu

Vào hôm 24/5, Bộ trưởng Bộ Năng lượng Qatar cảnh báo rằng, 'điều tồi tệ nhất' về việc thiếu dầu và khí đốt vẫn chưa xảy ra ở châu Âu. Đồng thời theo ông, một mùa đông ấm áp đã giúp ngăn chặn những khó khăn lớn trong những tháng gần đây.

Trung Quốc tiếc nuối khi đặt niềm tin vào LNG Qatar và bỏ qua khí đốt Nga

Với chiến lược đa dạng hóa nguồn cung, Trung Quốc quyết định không 'đặt cược' toàn bộ an ninh năng lượng vào khí đốt Nga.

Bài tính khó lường mua LNG của Mỹ -Trung ở Qatar

Việc Trung Quốc liên hệ với Qatar để đa dạng hóa nguồn cung khí đốt đang gây ra một số tranh cãi.

Tin Thị trường: Lo ngại hợp đồng tương lai khí đốt tự nhiên châu Âu

Giám đốc IEA nhận thấy giá dầu có thể tăng trong nửa cuối năm; Sinopec có 5% cổ phần trong dự án LNG khổng lồ của Qatar...

Trung Quốc chuẩn bị ký thêm một thỏa thuận LNG với Qatar

Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC), nhà nhập khẩu khí đốt lớn nhất nước này, đang trong giai đoạn cuối của việc hoàn tất một thỏa thuận nhập khẩu LNG dài hạn với Qatar, các nguồn thạo tin nói với Reuters.

Trung Quốc ký thỏa thuận khí đốt LNG lớn nhất lịch sử với Qatar

Tập đoàn năng lượng quốc doanh QatarEnergy của Qatar vừa ký kết thỏa thuận cung ứng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) kéo dài 27 năm với Tập đoàn Dầu khí và Hóa dầu Nhà nước Trung Quốc Sinopec. Đây được xem là thỏa thuận dài nhất trong lịch sử các thỏa thuận LNG.

Qatar, Trung Quốc ký thỏa thuận về LNG có thời hạn lâu nhất lịch sử

QatarEnergy lần đầu tiên ký thỏa thuận với tập đoàn Sinopec của Trung Quốc về cung ứng 4 triệu tấn LNG trong vòng 27 năm theo khuôn khổ dự án mở rộng North Field East (NFE).

Trung Quốc kí thỏa thuận khí đốt dài 27 năm với Qatar

Ngày 21/11, các công ty của Qatar và Trung Quốc ký thỏa thuận cung cấp khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) dài kỷ lục 27 năm, trong bối cảnh cạnh tranh nguồn cung nóng lên.

Qatar - Trung Quốc ký hợp đồng LNG dài nhất lịch sử

Thỏa thuận cung cấp LNG mới nhất giữa Qatar và Trung Quốc kéo dài đến 27 năm, khiến nó trở thành bản hợp đồng LNG dài hạn nhất trong lịch sử của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Kỳ vọng đa dạng nguồn cung

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga - Ukraine khiến nguồn cung khí đốt bị thắt chặt hơn, Trung Đông - khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới đang tìm cách thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu khí đốt tự nhiên. Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) nhận định, với bề dày thành tích cung cấp năng lượng ổn định, Trung Đông có thể đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn chặn tình trạng thiếu hụt, góp phần đa dạng nguồn cung khí đốt trên toàn cầu.

Cơn 'khát' khí đốt dâng cao trên toàn cầu, những quốc gia này đang nắm giữ kế hoạch 'bom tấn' để thống trị thị trường

Trong bối cảnh nguồn cung khí đốt trên thế giới bị thắt chặt, các quốc gia Trung Đông đang có những kế hoạch tiềm năng để phát triển khí đốt. Những kế hoạch được đánh giá có thể sẽ giúp những quốc gia này thu được lợi nhuận khổng lồ và có thể thâu tóm thị trường năng lượng.

Trung Đông tăng cường sản xuất để 'giải cơn khát' khí đốt toàn cầu

Trung Đông, khu vực xuất khẩu dầu mỏ hàng đầu thế giới, đang tìm cách tăng cường sản xuất, xuất khẩu khí đốt tự nhiên khi nhu cầu về loại năng lượng này sẽ tăng cả trong nước và trên toàn cầu trong những năm tới.

Eni tham gia dự án LNG lớn nhất thế giới tại Qatar sau khi Nga giảm nguồn cung

Bộ trưởng Năng lượng, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành QatarEnergy - Saad Sherida Al-Kaabi, và Giám đốc điều hành Eni - Claudio Descalzi, đã ký thỏa thuận hợp tác để thành lập công ty liên doanh mới trong buổi lễ chính thức hôm 20/6.