Thánh Vũ Thiên Hoàng và chủ trương 'chính giáo liên hoàn' ở Nhật Bản thời kỳ Nara

Chủ trương của Thánh Vũ Thiên hoàng đã đưa Phật giáo phát triển đến sự tột độ, nhưng lại đưa chính trị rơi vào khủng hoảng. Qua đó, thấy rõ người Tăng sĩ muốn giúp đất nước phát triển thì nên đứng ở vị trí là cố vấn như những vị Thiền sư trong thời Lý – Trần của Việt Nam, chứ không nên đi sâu vào chính trị của triều đình.

Ý nghĩa xuất gia của Đức Phật

Chúng ta triển khai sâu hơn về ý nghĩa xuất gia của Đức Phật để có thể nhận rõ tầm quan trọng của xuất gia, giúp chúng ta sống đúng như Phật dạy.

Ông thầy tu kể chuyện: Có tu hay không tu

Phòng khám của một vị bác sĩ gần chùa nên sau giờ làm việc, bác sĩ thường qua chùa lễ Phật. Bác sĩ rất thích trò chuyện về Phật pháp mà kiến thức cả về đạo và đời của bác sĩ nhiều khi khiến các vị tăng trẻ bối rối nên dần dần các vị ấy né tránh.

Bàn về phẩm chất từ bi, trí tuệ của Bồ tát trong Kinh Thập Địa

Trí tuệ và từ bi, cái ý niệm siêu việt và tình yêu trùm khắp đối với tất cả các loại chúng sinh, hữu tình cũng như vô tình. Trí tuệ nhìn thấy vào cái nhất tính của các sự vật và từ bi thể hội cái tự tính của chúng. Vị Bồ tát khóc cùng chúng sinh đau khổ.

Nhiều nội dung quan trọng được trình bày tại các diễn đàn của Hội thảo về Thiền phái Liễu Quán

Chiều nay, 31-12-2023, các đại biểu tham dự Hội thảo khoa học 'Thiền phái Liễu Quán: Lịch sử hình thành và phát triển' đã bước vào các phiên chuyên đề của tại cơ sở II Học viện Phật giáo VN tại Huế (P.An Tây, TP.Huế)

Tài liệu nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' với ba ngôn ngữ Hàn – Trung – Nhật

Hòa thượng Jeong Eom, người đã công bố Tài liệu Nghiên cứu 'Kinh Hoa Nghiêm' dịch sang Hàn - Trung - Nhật bằng ba thứ tiếng: Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản, bày tỏ lòng biết ơn đến chư Tăng và công chúng.

Cuốn tiểu thuyết tái hiện cuộc đời của Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư

Thôn Hư Trạch Thành Đại Tông sư, nhà trước tác, vị thiền sư vĩ đại, người được thiên hạ tôn kính và ngưỡng mộ, người đã để lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hiện đại và đương đại.

Làm thế nào để vượt qua cảm xúc tiêu cực?

Đằng sau mỗi cảm xúc tiêu cực và phiền não đều có thể tìm thấy một 'sự ích kỷ' (我執) lớn mạnh. Một khi chúng ta gán cho một cảm xúc nào đó là 'tôi', chắc chắn nó sẽ gây ra nhiều rắc rối và phiền não thống khổ hơn.

Cuộc đời này gặp gỡ ai đều là nhân quả

Vào thời cổ đại và theo nguyên tắc Phật giáo, người ta tin rằng mọi thứ trên thế giới này đều là nhân quả.

Giới Định Tuệ

Tôi hồi tưởng lại hơn 40 năm trước, lần đầu tiên Đại hội Phật giáo Việt Nam tổ chức tại chùa Quán Sứ, Hà Nội. Trong đại hội đó, suy cử Đại lão Hòa thượng Thích Đức Nhuận làm Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hòa thượng Thích Trí Thủ làm Chủ tịch Hội đồng Trị sự, tôi làm Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư nhiệm kỳ I.

Cách cách xinh đẹp được Từ Hi Thái Hậu bắt giam là ai?

Không chỉ có nhan sắc động lòng người, Tứ cách cách được Từ Hi Thái Hậu yêu mến còn rất lương thiện và siêng năng.

Tư tưởng 'tịnh độ tại tâm' qua bài kệ kinh Hoa Nghiêm

Khi hành giả chưa đạt được định tâm, lúc tỉnh lúc mê, tỉnh thì có tịnh độ, mê thì lại rơi vào uế độ. Cho nên cần phải cố gắng thiết lập môi trường tịnh độ cùng với những con người hướng tâm đến cõi tịnh mà cùng giúp nhau tu tập và thực hành pháp.

Mười thoại tướng Đức Phật đản sanh theo kinh Hoa nghiêm

Kinh Hoa nghiêm là bản kinh lớn của Phật giáo Đại thừa, là thời pháp vô ngôn được Đức Phật thuyết trong thiền định cho hàng đại Bồ-tát tại Bồ Đề Đạo Tràng trong 21 ngày, sau khi thành đạo, hay nói chính xác là lời pháp từ chân tâm.

Nuôi dưỡng căn lành

Những người tu được là có kết quả tốt phần lớn nhờ căn lành của mình. Kinh Pháp hoa, Phật cũng nói căn lành rất quan trọng. Người có trồng căn lành ở chư Phật quá khứ rồi, đời này họ dễ gặp chân tu, dễ phát tâm Bồ-đề, từ đó, dễ hành đạo có kết quả.

Niệm Phật nhất tâm bất loạn được an lạc trong cuộc sống hiện tại

Hôm nay tôi triển khai pháp môn Tịnh độ để tưởng nhớ Đại lão Hòa thượng Tịnh Không viên tịch ngày 26-7-2022, thọ 96 tuổi. Ngài chuyên tu Tịnh độ để vãng sanh Cực lạc.

Hai kiến trúc cổ của Phật giáo Hàn Quốc được công nhận là bảo vật quốc gia

Vừa qua, Cục Quản lý Di sản văn hóa Hàn Quốc cho biết hai sảnh đường có kiến trúc cổ kính được xây dựng vào thế kỷ thứ VII tại ngôi chùa Phật giáo Buseok-sa ( 부석사 ) Hàn Quốc sẽ được chính thức công nhận là bảo vật quốc gia.

Chân như sám hối cơ hội chuyển nghiệp

Trong thế gian này không một ai dám tự hào rằng tự thân chưa bao giờ sai trái hay lầm lỗi thì cần gì phải sám hối. Chúng sinh bị vô minh che lấp căn tánh nên không biết rằng con người mỗi khi động chân cất bước có thể đã tạo tội.

Hành trạng Đại lão Hòa thượng Tịnh Không (1927-2022)

Ngài đã giảng thuyết nhiều bộ kinh lớn như kinh Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa, Kim cang, Viên giác, Địa Tạng, Phạm võng, Tịnh độ Ngũ kinh và đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu về kinh Vô lượng thọ, vào những năm cuối đời ngài chuyên tu và truyền bá bộ kinh này.

Kẻ yếu dễ cáu kỉnh, kẻ mạnh dễ tha thứ

Những người càng bất tài càng dễ cáu gắt và những người càng mạnh mẽ, tính khí càng bình tĩnh như nước.Người năng lực càng kém càng dễ nóng nảyNhững người thực sự mạnh mẽ biết cách bao dungKhí chất càng tốt, phúc khí càng sâu

Vùng đất của nhiều truyền thống Phật giáo

Ở Mỹ, các truyền thống Phật giáo khác nhau tồn tại trong cùng một quốc gia, thậm chí là cùng một thành phố. Đây thực sự là cơ hội rất quý giá cho Phật tử từ các truyền thống có thể giao lưu và học hỏi lẫn nhau.

Tưởng niệm 7 năm ngày Sư ông Trí Tịnh viên tịch: Xin về miền ký ức

Vạn Đức là chiếc nôi đưa tôi vào Đạo. Chiếc nôi có từ năm 1954 mà mãi đến 1982, tôi mới được bén duyên.

Lời Phật dạy về chữ tâm

Trong cuộc sống có rất nhiều điều quý giá nhưng quan trọng nhất là tâm. Tâm khởi phát cho mọi khổ đau và hạnh phúc. Cùng lắng nghe lời Phật dạy về chữ tâm để có thêm những suy nghĩ đúng đắn cho con đường mình đi.

Ý nghĩa truyền đăng

Theo truyền thống Phật giáo Nam truyền, Đức Phật Đản sanh, Đức Phật Thành đạo và Đức Phật nhập Niết-bàn đều vào ngày 15 tháng 4 âm lịch, tức ngày trăng tròn tháng 5.

Chùa Bằng mở lại khóa tu an lạc hàng tháng

Sáng 4-10, khóa tu An lạc tại chùa Bằng (Hà Nội) đã khai mở sau thời gian gián đoạn vì đại dịch Covid-19.

'Từng bước chân nở hoa' - Lời giải cho cuộc sống

Ko Un nối tiếp truyền thống của dòng văn học lấy cảm hứng từ truyền thuyết Phật giáo để xây dựng nên những công trình văn chương mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả

Lợi ích của Thiền

Thiền được coi là cái gốc của đạo Phật. Chính Đức Phật sau bốn mươi chín ngày tư duy thiền quán dưới cội bồ-đề, Ngài đã đạt quả vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.

Công đức phóng sinh

Phóng sinh là hành động đẹp, bởi nó thể hiện lòng yêu thương loài vật, yêu thiên nhiên, nói chung là hành động rất thánh thiện: Ban tặng sự sống.

Đương nguyện chúng sanh

Khi mới vào chùa, ngoài các kinh như Lăng nghiêm, A Di Đà phải học thuộc để tụng ở các thời khóa ra, điều đầu tiên mà những người mới xuất gia phải học là Tỳ-ni nhật dụng thiết yếu.

Những tương đồng giữa kinh Đại thừa & kinh Nguyên thủy

Về lịch sử,chúng ta có thể thấy từ Phật giáo Nguyên thủy tiến lên Phật giáo Bộ phái, cho đếnPhật giáo Đại thừa. Vì vậy, Phật giáo Đại thừa được coi là đỉnh cao trí tuệ củađạo Phật. Và khi chúng ta có cái nhìn xuyên suốt về sự diễn tiến của Phật giáonhư vậy thì tất yếu chúng ta cũng nhận thấy tư tưởng Đại thừa phát xuất từNguyên thủy mà phát triển lên.

Cảm hạnh Quan Âm, tương thông với Quan Âm, mọi việc tự tốt đẹp

Nhân kỷ niệm ngày Đức Quán Thế Âm (cũng gọi là Quan Âm) thành đạo, 19-6 ÂL, mời quý vị cùng đọc lại bài của Trưởng lão HT.Thích Trí Quảng, về hạnh của vị Bồ-tát lớn này,

Tịnh độ ngũ kinh

Từ trước đến đầu thế kỷ XX, người tu pháp môn Tịnh độ chỉ sử dụng ba bộ kinh gọi là Tịnh độ Tam kinh gồm kinh Vô lượng thọ, Quán Vô lượng thọ và Di Đà cho thời khóa tu và mục tiêu là niệm Phật để vãng sanh. Nhưng việc chuyên niệm Phật để vãng sanh không thích hợp với nhiều xã hội, nên không được đa số quần chúng chấp nhận.