Cử tri Vĩnh Long mong muốn sớm triển khai xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú cho công nhân

Ngày 10/5, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri chuyên đề, đối thoại với đoàn viên, công nhân, viên chức, người lao động trước kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Đạo diễn Đặng Nhật Minh tâm tư về 'Tháng Năm - Những gương mặt'

Những ngày cuối tháng 4, nhiều người muốn đạo diễn Đặng Nhật Minh kể lại hành trình làm phim 'Tháng Năm - Những gương mặt'.

Vẹn nguyên cảm xúc tự hào ngày đất nước trọn niềm vui

Ngày 30/4/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Bộ ảnh tư liệu quý về Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra từ ngày 26-30/4/1975 là chiến dịch quyết chiến - quyết thắng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975. Kết thúc chiến dịch thắng lợi mãi là mốc son chói lọi trong lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam.

Lung linh ký ức tháng Tư năm ấy

49 năm trôi qua, ký ức hào hùng về chiến thắng lịch sử 30/4/1975 vẫn in đậm trong tâm trí bà Nguyễn Thị Thanh Quế, tiểu thương chợ Gia Nghĩa (Đắk Nông)...

Lữ đoàn Xe tăng 203: Thi đua luyện giỏi, đánh hay

Với những thành tích xuất sắc trong chiến đấu, ngày 12/9/1975, Lữ đoàn Xe tăng 203 (Quân đoàn 2 - nay là Quân đoàn 12) được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Phát huy truyền thống vẻ vang, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn luôn tích cực thi đua luyện giỏi, đánh hay, lập thêm nhiều chiến công mới.

Ký ức ngày giải phóng của nhà giáo Hà Nội

Trước khi theo nghề giáo, thầy Phùng Bá Đam là chiến sĩ quân giải phóng có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử trưa ngày 30/4/1975.

Tiến về Sài Gòn

Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng bắt đầu tiến công lớn vào Sài Gòn, mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Từ 26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. 5 giờ sáng ngày 29/4/1975, các cánh quân của ta cùng đánh vào các căn cứ phòng ngự của địch để tiến vào nội thành Sài Gòn.

Vang mãi hào khí đại thắng mùa Xuân

Cách đây 49 năm, khi thời cơ tổng công kích vào thành lũy cuối cùng của chính quyền Sài Gòn đã điểm, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng quyết định mở chiến dịch quyết chiến chiến lược mang tên Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bằng sức mạnh 'thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng', đúng 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975, lá cờ giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập - sào huyệt cuối cùng của chính quyền Sài Gòn; Tổng thống chính quyền Sài Gòn Dương Văn Minh phải tuyên bố đầu hàng không điều kiện.

Thời khắc lịch sử 30/4/1975 qua hồi ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ

Đã 49 năm trôi qua nhưng khoảnh khắc dẫn giải Tổng thống cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn Dương Văn Minh đầu hàng vô điều kiện ngày 30/4/1975 vẫn vẹn nguyên trong ký ức của Trung tướng Phạm Xuân Thệ.

Chiếc xe bảo đảm thông tin liên lạc tại Dinh Độc Lập

Đến thăm Bảo tàng Thông tin, Binh chủng Thông tin liên lạc (TTLL), ấn tượng đầu tiên của du khách là hình ảnh những chiếc xe mô tô, xe thông tin đã nhuốm màu thời gian nhưng chứa đựng rất nhiều chiến công hào hùng.

Ý nghĩa Ngày Giải phóng miền Nam 30/4

Ngày 30/4/1975 là một mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự hoàn hành công cuộc vĩ đại giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Ký ức ngày toàn thắng của Bí thư Bộ trưởng Bộ Kinh tế quốc dân đầu tiên

Cận kề kỷ niệm ngày toàn thắng 30/4 năm nay và kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử, tôi may mắn được gặp lại học giả Nguyễn Đình Đầu.