Công ty Điện lực Lạng Sơn: Đồng bộ các giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động

Ngành điện lực là một trong những ngành có nhiều rủi ro và nguy cơ xảy ra tai nạn lao động. Vì vậy, vấn đề đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) luôn được Công ty Điện lực Lạng Sơn quan tâm hàng đầu nhằm bảo vệ, giảm thiểu tối đa những nguy cơ có thể gây tai nạn cho người lao động, qua đó góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong sản xuất, kinh doanh.

Ðảm bảo an toàn trong lao động

Việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLÐ) không chỉ tạo ra môi trường làm việc an toàn, thân thiện, góp phần tăng năng suất, mà còn nâng cao đời sống tinh thần của người lao động (NLÐ), xa hơn là, họ sẽ gắn bó và cống hiến hết mình vào sự phát triển chung của tập thể.

Chuyển biến tích cực

Ông Nguyễn Xuân Tình, Phó giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, đánh giá, thời gian qua, các ngành, các cấp đã dành nhiều sự quan tâm đến việc chăm lo, cải thiện đời sống, cải thiện môi trường làm việc nhằm đảm bảo an toàn sức khỏe và đảm bảo an sinh xã hội cho công nhân, người lao động (NLÐ).

Đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động là nhiệm vụ thường xuyên, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 22-11, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Lê Trung Chinh chủ trì hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị số 29-CT/TW ngày 18/9/2013 của Ban Bí thư Trung ương Đảng 'Về đẩy mạnh công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế' trên địa bàn thành phố (gọi tắt là Chỉ thị số 29).

Tăng cường thanh, kiểm tra an toàn lao động

Công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) thời gian qua đã được các cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh quan tâm. Tuy nhiên, vẫn còn xảy ra một số vụ việc mất an toàn tại doanh nghiệp, ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe, tính mạng người lao động. Trước tình hình đó, công tác thanh tra, kiểm tra ATVSLÐ được cơ quan chức năng chú trọng thực hiện nhằm kịp thời phát hiện, chấn chỉnh những sai phạm, tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất sự cố, tai nạn lao động xảy ra.

Nâng cao kiến thức an toàn cho người lao động

An toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) hiện nay vẫn có những diễn biến phức tạp, bao gồm cả khu vực có quan hệ lao động và khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng lao động. Trong khi đó, người lao động làm việc trong khu vực phi chính thức chiếm tỷ lệ cao, tính chất công việc không ổn định, dễ thay đổi, phần lớn chưa được phổ biến, huấn luyện kiến thức cơ bản về ATVSLÐ nên khó phòng ngừa rủi ro tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động

Thời gian qua, huyện Mường Chà đã đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, vận động, nâng cao nhận thức của người lao động cũng như người sử dụng lao động về công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Hoạt động nhằm bảo vệ an toàn, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc. Hoạt động được thực hiện bằng nhiều giải pháp linh hoạt, thiết thực; đến nay công tác đảm bảo ATVSLÐ trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biến tích cực.

Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về an toàn vệ sinh lao động

Trên địa bàn huyện Tủa Chùa hiện có 27 doanh nghiệp, trong đó 19 doanh nghiệp đang hoạt động. Nhằm giảm thiểu rủi ro dẫn đến tai nạn lao động, nguy cơ mắc các bệnh nghề nghiệp, huyện Tủa Chùa đã chú trọng hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh. Ðồng thời tăng cường công tác kiểm tra việc thực hiện quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ). Từ đó, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về ATVSLÐ cho doanh nghiệp và người lao động.

Ðảm bảo chính sách cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Cùng với việc triển khai các giải pháp tăng cường công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ), kiểm soát tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh còn quan tâm thực hiện tốt chính sách đối với những người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động

Nhận thức vai trò quan trọng của công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) nói chung, chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng; thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh đã chú trọng cải thiện môi trường làm việc, thực hiện tốt công tác bảo hộ, từng bước xây dựng văn hóa về an toàn lao động. Từ đó, chủ động phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người lao động.

Ðẩy mạnh tuyên truyền chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp là 1 trong 5 chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc nhằm chia sẻ gánh nặng, giúp người lao động được hưởng chế độ, chính sách khi không may bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Ðể chính sách nhân văn này được triển khai sâu rộng, các sở, ban, ngành chức năng đã đẩy mạnh tuyên truyền bằng nhiều hình thức. Từ đó, giúp người sử dụng lao động, người lao động nâng cao nhận thức, thực hiện hiệu quả công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ).

Bảo đảm an toàn lao động tại các mỏ khai thác đá

Toàn tỉnh hiện có 20 mỏ khai thác đá làm vật liệu xây dựng thông thường với tổng trữ lượng được phép khai thác trên 18 triệu mét khối. Ðây là nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị lớn, không chỉ đáp ứng nhu cầu vật liệu xây dựng mà còn tạo việc làm và thu nhập cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, các mỏ đá cũng luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động. Vì vậy, cùng với các cơ quan chức năng, các doanh nghiệp cần chủ động nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý, khai thác, bảo đảm an toàn lao động tại các mỏ khai thác đá.

Ðiểm tựa lúc rủi ro cho người lao động

Những năm qua, công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) nói chung và chính sách bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nói riêng trên địa bàn tỉnh luôn được các cấp, ngành, địa phương chú trọng triển khai. Việc tăng cường, đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chính sách đã giúp người sử dụng lao động, người lao động nâng cao nhận thức và thực hiện hiệu quả công tác ATVSLÐ, phục vụ phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh.

Ðảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong ngành Ðiện

Với lực lượng lao động hơn 500 người, trong đó 196 lao động có công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm, Công ty Ðiện lực Ðiện Biên xác định an toàn vệ sinh lao động (ATVSLÐ) là mục tiêu hàng đầu và bảo vệ an toàn cho người lao động là góp phần phát triển sản xuất, kinh doanh. Do đó, công ty triển khai nhiều biện pháp tạo môi trường làm việc ATVSLÐ.

EVNHANOI hưởng ứng Tháng hành động An toàn vệ sinh lao động năm 2023

Sáng 18/4, Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã tổ chức Lễ Tổng kết công tác An toàn năm 2022; phát động hưởng ứng Tháng hành động An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2023.

Để người lao động yên tâm gắn bó với doanh nghiệp

Thời gian qua, cùng với quan tâm thực hiện tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động; chủ động đầu tư máy móc, thiết bị, phương tiện phục vụ tốt nhiệm vụ, Công ty cổ phần Môi trường và dịch vụ đô thị Sơn La đã thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách về BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp để người lao động yên tâm gắn bó với doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.