Chuyện những ông vua chạm mặt trộm, cướp

Trong lịch sử phong kiến nước Việt, một số vị vua từng gặp trộm, cướp vào ban đêm và được chính sử ghi chép, để lại những câu chuyện 'dở khóc, dở cười'.

Độc đáo lễ rước bánh trôi tưởng nhớ Hai Bà Trưng tại huyện Phúc Thọ

Sáng 14/4 (ngày 6/3 âm lịch), huyện Phúc Thọ long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 1981 năm Ngày Giỗ Hai Bà Trưng tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Hát Môn. Một trong những nghi lễ quan trọng và độc đáo nhất tại lễ dâng hương là tục rước bánh trôi.

Lợi dụng vóc dáng nhỏ thó, một tên thanh niên đã trộm trót lọt báu vật ở Tử Cấm Thành

Lợi dụng vóc dáng nhỏ thó, trà trộn vào đoàn khách du lịch vào Tử Cấm Thành, tên trộm trốn vào một góc đợi đêm đập vỡ tủ và lấy đi 9 cổ vật, nhưng lại phát hiện đó chỉ là đồ giả.

U23 Việt Nam và HLV Hoàng Anh Tuấn: Giải pháp cho tương lai

HLV Hoàng Anh Tuấn có cơ hội lớn chứng minh tài năng tại vòng chung kết U23 châu Á 2024 sắp tới. Chỉ cần gây ấn tượng tốt, ông xứng đáng được xem là giải pháp cho tương lai của U23 Việt Nam.

Phát hiện lăng mộ vua nước Sở, chuyên gia lập tức bật cười

Cách đây 42 năm, người dân tình cờ phát hiện lăng mộ của Sở Nguyên Vương ở Từ Châu, Trung Quốc. Sau khi kiểm tra mộ cổ, các chuyên gia bật cười khi nhìn thấy cảnh tượng bên trong.

Tái hiện lễ Hạ nêu, lễ Khai ấn Cung chúc tân xuân triều Nguyễn

Lễ Hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại, đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.

Trang trọng lễ Hạ nêu ở chốn Hoàng cung

Lễ Hạ nêu ở Hoàng cung Huế được diễn ra trang trọng với các phần như cúng nêu, nhạc lễ, tiến hành hạ cây nêu nhằm nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường.

Tái hiện Lễ hạ nêu, khai ấn cung chúc tân xuân của triều Nguyễn

Ngày mồng 7 tháng Giêng tại Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Lễ hạ nêu tại Hoàng cung triều Nguyễn xưa được tái hiện lại để đánh dấu kỳ nghỉ tết đã kết thúc, chuẩn bị bước vào một năm làm việc mới.

Hạ nêu, khai ấn cung chúc tân xuân

Ngày 16/2 (tức mồng 7 Tết), tại Triệu Miếu, Thế Miếu (Hoàng cung Huế) diễn ra lễ hạ nêu và khai ấn tặng chữ chúc xuân.

Rồng Việt Nam: Nét văn hóa đặc trưng và sức sống hiện đại

Hình tượng rồng đã trở thành một biểu tượng quan trọng, nối kết giữa truyền thống và hiện đại trong văn hóa người Việt. Từ nguồn gốc truyền thuyết đến sự hiện diện đa dạng trong nghệ thuật và đời sống hàng ngày, rồng không chỉ là một linh vật, mà còn là nguồn cảm hứng vô tận.

Phục dựng nghi lễ Thướng Tiêu ngày Tết thời nhà Nguyễn trong Hoàng cung Huế

Lễ dựng nêu (Thướng Tiêu) tại Hoàng cung Huế được Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phục dựng và tổ chức vào ngày 2/2 (23 tháng Chạp), nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Kinh thành Huế dựng nêu đón Tết cổ truyền

Như một truyền thống từ xa xưa, đến 23 tháng Chạp, Cố đô Huế tổ chức Lễ dựng nêu (hay còn gọi là Thướng Tiêu) nhằm tái hiện nghi lễ xưa của dân tộc Việt Nam nói chung, triều đình nhà Nguyễn nói riêng, tạo không khí vui tươi vào dịp mở đầu Tết Nguyên Đán.

Tái hiện nghi lễ dựng nêu đón Tết trong Hoàng cung của triều Nguyễn

Lễ dựng nêu tại Hoàng cung Huế được Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế phục dựng và tổ chức hằng năm vào ngày 23 tháng Chạp, góp phần lưu giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc, tạo điểm nhấn trong chuỗi hoạt động văn hóa, du lịch mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Rồng trong văn hóa Việt Nam

Từ thuở ấu thơ, mỗi người dân Việt Nam đều được nghe kể về truyền thuyết 'Con rồng cháu tiên', như một cách giải thích về cội nguồn dân tộc để thêm tự hào về 'dòng máu Lạc Hồng'. Chính từ cội nguồn ấy, trải qua 4.000 năm văn hiến, trong tâm thức và văn hóa của người Việt Nam hình tượng con rồng luôn có vị trí đặc biệt.

Mở mộ cổ của vua nước Sở, chuyên gia bật cười vì thứ này

Ngôi mộ của Sở Nguyên Vương, một vị vua của nước Sở, được phát hiện tình cờ vào tháng 2/1982 tại Từ Châu khi một người dân địa phương khai thác đá.

Ý nghĩa của rồng trong các nền văn hóa Đông, Tây

Rồng không chỉ là biểu tượng tâm linh ở các nước phương Đông như Việt Nam hay Trung Quốc. Tuy nhiên, ở mỗi nền văn hóa, rồng lại mang ý nghĩa khác nhau.

Ngắm 150 hiện vật gốm sứ quý hiếm trăm năm tuổi

Các hiện vật gốm sứ được trưng bày tại Bảo tàng TP.HCM góp phần giúp người xem hiểu hơn về ý nghĩa lịch sử - văn hóa, khơi gợi những ký ức thân thuộc.

Du xuân – Cổ ngoạn

Bảo tàng TPHCM phối hợp với Hội Cổ vật Thành phố tổ chức trưng bày chuyên đề 'Du xuân – Cổ ngoạn', giới thiệu đến công chúng trên 150 hiện vật quý hiếm và độc đáo. Đây là những di sản văn hóa vật thể, minh chứng cho các giai đoạn phát triển của lịch sử văn hóa dân tộc, đồng thời mang trên mình những biểu tượng may mắn, tốt lành, cùng mong ước một năm mới nhiều may mắn.

Đầu tư 6 tỷ đồng xây dựng phù điêu tại nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Lương Bằng

UBND tỉnh Hải Dương vừa phê duyệt báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình tu bổ, tôn tạo di tích Nhà tưởng niệm Phó Chủ tịch nước Nguyễn Lương Bằng tại xã Thanh Tùng (Thanh Miện), hạng mục công trình phù điêu.

Ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng khắc chữ gì khiến hậu thế sửng sốt?

Theo các nhà nghiên cứu, ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng được chế tác từ khối ngọc quý giá bậc nhất. Đó chính là ngọc bích họ Hòa. Mặt dưới của ngọc tỷ khắc hình rồng cùng dòng chữ 'phụng mệnh trời ban, mãi mãi trường tồn'.

Người dân thức đêm, phấn chấn chờ được ban ấn đền Kiếp Bạc

Đêm 30/9 (16/8 âm lịch), Ban Tổ chức lễ hội mùa Thu Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2023 tổ chức Lễ khai ấn đền Kiếp Bạc.

Tần Thủy Hoàng nhẫn tâm đày mẹ ruột, đoạt mạng 2 người em

Trước khi tiêu diệt toàn bộ các nước chư hầu, Tần Thủy Hoàng đã phải thanh trừ một cuộc biến loạn lớn ở hậu cung do chính mẹ ruột mình gây ra.

Lấy ý kiến vào mẫu phù điêu tại Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Lương Bằng

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương lấy ý kiến góp ý đối với mẫu phù điêu tại Nhà tưởng niệm đồng chí Nguyễn Lương Bằng từ ngày 28.7 đến hết ngày 1.8.2023.

Vung 11 tỷ mua 'bảo vật', choáng váng khi biết giá trị thực

Một cô gái Trung Quốc đã có một trải nghiệm gây sốc khi cô nhận ra giá trị thực của 'bảo vật' mà cô đã bỏ ra 11 tỷ để mua.

Đang đào măng, lão nông vô tình 'va phải' báu vật tiền tỷ

Báu vật này là hai hòn đá hình trứng mang màu đỏ, nhìn có vẻ bình thường nhưng lại có giá trị cực lớn.

Khám phá giá trị tư tưởng, nghệ thuật của bộ thềm rồng Điện Kính Thiên

Thành bậc Điện Kính Thiên thời Lê Trung hưng thể hiện giá trị lịch sử văn hóa tiêu biểu đặc sắc, trong đó, hình tượng rồng thể hiện sự biểu trưng cho nhà vua và quyền lực của nhà vua.

Cục Di sản văn hóa nói về nguy cơ bán lại ấn Hoàng đế chi bảo ra nước ngoài

Lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL khẳng định, dù ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' thuộc sở hữu cá nhân, cũng không có chuyện cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa. (CLO) Lãnh đạo Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL khẳng định, dù ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' thuộc sở hữu cá nhân, cũng không có chuyện cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa.

Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' không thể bị bán ra nước ngoài lần nữa

Ông Trần Đình Thành, Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT-DL khẳng định không có chuyện ấn vàng Hoàng đế chi bảo sẽ bị bán ra nước ngoài một lần nữa dù thuộc sở hữu cá nhân

Cục Di sản văn hóa: Sẽ sớm có kết quả hồi hương ấn 'Hoàng đế chi bảo'

Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa khẳng định dù ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' thuộc sở hữu cá nhân thì cũng sẽ không có chuyện cổ vật quý giá này lại bị bán ra nước ngoài một lần nữa.

Đại nội Huế hạ nêu, báo hiệu kết thúc kỳ nghỉ Tết

Lễ Hạ nêu với ý nghĩa nhắc nhở kỳ nghỉ Tết đã hết, phải nhanh chóng quay trở về cuộc sống bình thường và làm việc chăm chỉ.

Lão tướng vào trại giặc

Sau khi vâng mệnh chủ tướng, Lý Bí dồn đuổi đội thủy quân Vũ Lâm hầu Tiêu Tư do Thạch Đạt làm đô đốc chạy tút hút vào trong đầm Sương Mù.

Triển khai các biện pháp cần thiết để đưa ấn tín triều Nguyễn về nước

Về vụ đấu giá ấn vàng của vua triều Nguyễn Việt Nam, Bộ Ngoại giao cho biết các cơ quan đã xác minh thông tin, triển khai biện pháp cần thiết để đưa cổ vật về nước.