Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

Mùa mưa đã bắt đầu tại khu vực phía Nam, muỗi vằn sẽ phát triển mạnh và bệnh sốt xuất huyết có nguy cơ gia tăng. Sở Y tế TPHCM kêu gọi mỗi người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết ngay từ thời điểm này để ngăn chặn dịch bùng phát.

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong chẩn đoán và điều trị các bệnh lao phổi

Chương trình Chống lao quốc gia đã triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) trong phát hiện ca bệnh tại nhiều tỉnh, thành phố từ năm 2021. Nhờ có AI, hiệu quả phát hiện bệnh lao đã tăng gấp đôi.

COVID-19 làm giảm tuổi thọ của con người

Đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hằng năm của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố ngày 24/5.

WHO: Đại dịch Covid giảm 2 năm tuổi thọ trung bình toàn cầu, xóa sổ tiến bộ đạt được trong 1 thập kỉ

Tổ chức Y tế Thế giới cho biết Đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ toàn cầu giảm gần 2 năm, xóa sạch một thập kỷ tiến bộ.

Đại dịch Covid-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần nội dung trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hàng năm vừa được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố.

WHO: COVID-19 khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm

Đại dịch COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm trong giai đoạn 2019-2021, xóa bỏ một thập kỷ tiến bộ của thế giới trong nỗ lực tăng tuổi thọ. Đây là một phần nội dung trong nghiên cứu thống kê y tế thế giới hằng năm của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố ngày 24/5.

WHO: Đại dịch COVID khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/5 cho biết COVID-19 đã khiến tuổi thọ trung bình toàn cầu giảm gần 2 năm khi hoành hành khắp thế giới từ năm 2019 đến 2021, làm đảo ngược xu hướng tăng đều đặn về tuổi thọ và tuổi thọ khỏe mạnh (HALE).

Dịch cúm gia tăng, làm sao để phòng chống?

Khi thời tiết bắt đầu bước vào hè, số ca mắc cúm lại gia tăng. Điều đáng nói là có nhiều trường hợp nhập viện trong tình trạng nguy kịch, bị biến chứng viêm phổi nặng, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết.

Những chiến binh áo trắng giữa vùng chiến sự

Bất chấp hiểm nguy và gian khổ, các bác sĩ tình nguyện tại vùng chiến sự Gaza vẫn chọn sát cánh cùng người dân đang từng ngày chịu đau thương ở dải đất ngập trong khói lửa này.

WHO: COVID-19 xóa sạch gần một thập niên tiến bộ về tuổi thọ con người

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), COVID-19 nằm trong số 5 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở hầu hết các khu vực trên thế giới.

WHO: Tuổi thọ toàn cầu giảm mạnh, thụt lùi về mức của năm 2012

Báo cáo Thống kê Y tế thế giới 2024 đưa ra những con số đáng ngại về tuổi thọ và mô hình bệnh tật nhưng có một tin tốt cho khu vực có Việt Nam.

TP.HCM: Chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

Vắc xin chỉ là một phần của chiến lược tổng hợp kiểm soát bệnh sốt xuất huyết, WHO khuyến cáo, cần kiểm soát tốt trung gian truyền bệnh để tối ưu hóa hiệu quả phòng bệnh.

TP Hồ Chí Minh: Khuyến cáo chủ động phòng bệnh sốt xuất huyết khi mùa mưa đến

Ngày 24/5, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh dự báo xu hướng số ca mắc sốt xuất huyết gia tăng từ nay cho đến tháng 11. Do đó, công tác chủ động triển khai các biện pháp phòng bệnh ngay từ đầu mùa dịch là rất quan trọng.

TPHCM ghi nhận hơn 3.200 ca sốt xuất huyết

Tính từ đầu năm đến ngày 19/5, TPHCM ghi nhận 3.251 ca mắc sốt xuất huyết, giảm 56% so với cùng kỳ năm 2023, dự báo số ca mắc sẽ gia tăng từ tháng 5-11.

Nỗ lực hướng tới một hiệp ước ứng phó đại dịch toàn cầu

Sau hai năm đàm phán căng thẳng, các quốc gia trên thế giới đang hy vọng có thể đạt được một hiệp ước toàn cầu về việc ứng phó với các đại dịch trong tương lai trong ngày 24/5.

Tràn lan quảng cáo thuốc lá trên mạng xã hội nhằm vào giới trẻ

Hiện trên thị trường xuất hiện thêm các sản phẩm như thuốc lá điện tử, thuốc lá không đốt nóng, thuốc lá hút shisha và được mua bán, quảng cáo nhiều trên mạng xã hội để thu hút giới trẻ sử dụng...

Mối nguy hại của đồ uống có đường và xu hướng áp dụng thuế trên thế giới

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), người Việt sử dụng đồ uống có đường gấp 10 lần sau 2 thập niên. Việc tiêu thụ quá mức đồ uống có đường đã và đang ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, đặc biệt là trẻ nhỏ. Để hạn chế tác hại đồ uống có đường, đã có hơn 100 quốc gia áp dụng công cụ thuế để điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng.

Bảo vệ trẻ em trước hệ lụy thuốc lá điện tử

Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2024 được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) phát động với chủ đề 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá'.

Hà Nội mù mịt, ô nhiễm không khí đứng thứ tư thế giới

Hệ thống quan trắc không khí của Hà Nội phủ màu cam, thể hiện chất lượng không khí (AQI) ở mức kém, xếp thứ tư thế giới về mức độ ô nhiễm.

Bạn nên tiêu thụ bao nhiêu muối trong một ngày?

Natri là thành phần chính của muối và là chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể cần cho nhiều chức năng quan trọng. Tuy nhiên, tiêu thụ quá mức có thể làm tăng huyết áp. Vậy, chúng ta nên tiêu thụ bao nhiêu muối để tốt cho cơ thể?

WHO thúc giục Israel bỏ hạn chế viện trợ vào Gaza

Tổ chức Y tế thế giới kêu gọi Israel dỡ bỏ các hạn chế viện trợ vào Dải Gaza trong bối cảnh tuyến đường chính cung cấp viện trợ y tế khẩn cấp từ Ai Cập vào Gaza đã bị cắt đứt.

Lo sợ tác hại thuốc lá nung nóng: Đa số muốn cấm, riêng Bộ Công thương đề xuất thí điểm

Trên thế giới, hiện có 18 quốc gia cấm thuốc lá nung nóng với nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng nhìn chung đều liên quan tới sức khỏe. Việt Nam liệu có thể tìm thấy những bài học từ các quốc gia này?

Bỏ thuốc lá, ngừng hút thuốc là phương pháp hiệu quả nhất để ngăn ngừa bệnh tật

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

Hiệp ước toàn cầu về ứng phó với đại dịch trước nguy cơ lỡ hẹn

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra những nhượng bộ quan trọng, chấp nhận dỡ bỏ một số điều khoản gây tranh cãi trong 'Hiệp ước toàn cầu về ứng phó với đại dịch' với hy vọng văn bản này sẽ được thông qua tại kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới lần thứ 77 vào ngày 27.5 tới. Tuy nhiên, bất chấp thời hạn chót đang tới gần, nhiều nước, trong đó có Mỹ cho rằng, bước lùi của WHO chưa đủ để giải quyết mối lo ngại của các quốc gia.

WHO hối thúc các nước đạt thỏa thuận về ứng phó dịch bệnh

Ngày 21/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khẳng định một thỏa thuận toàn cầu về ngăn chặn, chuẩn bị và ứng phó với dịch bệnh sẽ không ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

Gia tăng bệnh lao kháng thuốc

Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên, không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến kinh tế. Theo báo cáo của WHO, Việt Nam hiện đứng thứ 11 trong 30 nước có gánh nặng bệnh lao và lao kháng đa thuốc cao nhất trên thế giới.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

Chương trình Thời sự 15h00 | 22/05/2024

Thủ tướng Phạm Minh Chính chúc mừng Đại lễ Phật đản, Công tác an toàn, vệ sinh lao động cần chấn chỉnh, Hoàn thiện quy định về chính sách thuế giá trị gia tăng, WHO kêu gọi Israel dỡ bỏ hạn chế viện trợ cho Gaza... là một số nội dung đáng chú ý trong chương trình hôm nay.

Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá

Năm 2024, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chọn thông điệp 'Bảo vệ trẻ em trước những tác động của ngành công nghiệp thuốc lá' làm chủ đề cho Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5.

WHO kêu gọi Israel không hạn chế viện trợ y tế Gaza

Ngày 21/5, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Israel dỡ bỏ các hạn chế viện trợ vào Dải Gaza, trong bối cảnh tuyến đường chính cung cấp viện trợ y tế khẩn cấp vào vùng lãnh thổ này của người Palestine từ Ai Cập đã bị cắt đứt.

WHO kêu gọi Israel dỡ bỏ hạn chế viện trợ vào Dải Gaza để cứu người dân

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 21/5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Israel dỡ bỏ các hạn chế viện trợ vào Dải Gaza, nói rằng tuyến đường chính cung cấp viện trợ y tế khẩn cấp vào vùng này từ Ai Cập đã bị cắt đứt.

LHQ quan ngại tình trạng nhân đạo ở Ukraine

Liên quan tới tình hình nhân đạo ở một số khu vực tại Ukraine. Mới đây, Liên hợp quốc và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã bày tỏ quan ngại và kêu gọi cộng đồng quốc tế tiếp tục hỗ trợ Kiev xử lý những vấn đề liên quan tới nhân đạo. PV TTXVN đưa tin từ trụ sởa Liên hợp quốc tại Geneva.

Lực lượng Israel san bằng trại tị nạn Jabalia, tăng cường không kích Rafah

Lực lượng Israel đang tấn công và phá hủy các khu dân cư tại trại tị nạn Jabalia ở phía bắc Gaza vào thứ Ba bằng các cuộc oanh tạc bằng xe tăng và máy bay, đồng thời gia tăng không kích thành phố Rafah ở phía nam.

WHO kêu gọi Israel dỡ bỏ hạn chế viện trợ vào Dải Gaza để cứu người dân

WHO tuyên bố tình hình ở Dải Gaza đã vượt quá giới hạn thảm họa, nếu không có thêm viện trợ vào Dải Gaza, tổ chức này không thể duy trì sự hỗ trợ đối với các bệnh viện và cứu sống người dân.

Xung đột Israel - Hamas: WHO kêu gọi dỡ bỏ hạn chế cho viện trợ

Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, ngày 21/5, Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã kêu gọi Israel dỡ bỏ các hạn chế viện trợ vào Dải Gaza, nói rằng tuyến đường chính cung cấp viện trợ y tế khẩn cấp vào vùng này từ Ai Cập đã bị cắt đứt.

Dược phẩm Việt đã vươn ra thế giới như thế nào?

Những sản phẩm của Việt Nam khi vươn ra với thị trường thế giới, không chỉ mang lại nguồn ngoại tệ, sự thịnh vượng cho đất nước, mà còn là hình thức quảng bá thương hiệu quốc gia vô cùng hiệu quả.

Tẩy giun cho 108.000 học sinh tiểu học và trẻ nhỏ

Ngày 21/5, Đoàn Giám sát Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) giám sát hoạt động tẩy giun tại Trường tiểu học Phường Đúc, TP. Huế. Hơn 1.000 học sinh tiểu học của trường được uống thuốc tẩy giun đợt này.

WHO: Cấm thuốc lá nung nóng là lựa chọn phù hợp duy nhất

'Kinh nghiệm từ các quốc gia khác đã chỉ ra rằng ngay cả các nước có năng lực quản lý và thực thi cao như Mỹ, Anh và Úc cũng không thể ngăn chặn được việc sử dụng và tác hại của thuốc lá mới', Trưởng đại diện WHO tại Việt Nam nói.

SaVipharm - Công ty Việt Nam đạt cả GMP Nhật Bản và GMP châu Âu

Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất dược phẩm trong nước của Việt Nam có quy mô khá lớn (về số lượng nhà máy), với 238 nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP (Good Manuafacturing Practices), trong đó có 17 nhà máy đạt GMP châu Âu.

Bệnh nhân đột quỵ, nhồi máu cơ tim ngày càng trẻ hóa

Đột quỵ, nhồi máu cơ tim ở người trẻ tuổi tại Việt Nam có xu hướng gia tăng. Đột quỵ là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu hiện nay.

Đi tìm lời giải bài toán bảo đảm an toàn thực phẩm - Bài cuối: Chậm áp dụng các quy chuẩn quốc tế của WHO

Theo các chuyên gia hiện nay quản lý về an toàn thực phẩm chưa đúng với các quy chuẩn quốc tế cùng với đó nhiều bất cập trong quy định pháp luật nên hệ lụy là nhiều vụ ngộ độc xảy ra, gây bức xúc trong xã hội.

Singapore đang có làn sóng COVID với các biến thể mới, du khách đến cần lưu ý gì?

Một làn sóng COVID mới đang diễn ra ở Singapore. Những biến thể nào đang lây lan mạnh ở Singapore, dự kiến khi nào làn sóng này mới lên đến đỉnh điểm và du khách cần lưu ý gì khi tới đảo quốc xinh đẹp này?

Bỉ: Hơn 40.000 người tham gia tuần hành kêu gọi ngừng bắn tại Gaza

Hô vang các khẩu hiệu như 'chấm dứt nạn diệt chủng ở Palestine' và 'đoàn kết với người dân Palestine,' những người biểu tình đã tuần hành từ Gare du Nord đến Place Jean Rey ở khu phố châu Âu.

Trên 40.000 người tham gia tuần hành kêu gọi ngừng bắn tại Gaza

Ngày 19/5, khoảng 40.000 người từ nhiều nước châu Âu đã tuần hành tại thủ đô Brussels (Bỉ) kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza.

WHO cảnh báo về tình hình y tế tại Gaza

Các nguồn tin từ Palestine cho biết, quân đội Israel ngày 19/5 đã bao vây một bệnh viện ở thị trấn Jabalia, phía Bắc Gaza, gây thêm khó khăn cho việc điều trị y tế tại vùng lãnh thổ này. Quan ngại về tính mạng và sức khỏe của người dân khi xung đột vẫn tiếp diễn, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) một lần nữa kêu gọi ngừng bắn tại Gaza.

Nhiều người bị bệnh lao không biết mình mắc bệnh

Được xem như 'kẻ giết người thầm lặng', bệnh lao gây tử vong khoảng 13.000 người Việt mỗi năm.

Vì sao cấm thuốc lá mới mà không cấm sản phẩm thuốc lá điếu truyền thống?

Theo Tổ chức Y tế thế giới, không có sản phẩm thuốc lá nào là an toàn cho sức khỏe. Thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng có chứa nicotine, vẫn là sản phẩm gây nghiện.

Căn bệnh đang âm thầm gia tăng ở người trẻ

Từng được xem là 'căn bệnh người già', tăng huyết áp giờ đây đang có dấu hiệu trẻ hóa vì thói quen sinh hoạt, ăn uống kém khoa học của nhiều người trẻ.

Một thói quen nấu nướng dễ gây ung thư dạ dày

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra việc ăn quá nhiều loại gia vị này có thể tăng nguy cơ mắc một số loại ung thư.

Vắc xin phòng sốt xuất huyết được đưa vào chương trình tiêm chủng dịch vụ

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa phê duyệt lưu hành 3 loại vắc xin Shingrix ngừa zona thần kinh, Qdenga phòng sốt xuất huyết, Pneumovax 23 ngăn phế cầu khuẩn. Trong đó, vắc xin phòng sốt xuất huyết có ý nghĩa quan trọng, nhận được sự quan tâm của người dân.

Bộ Y tế vinh danh các đơn vị sản xuất thuốc trong nước

Tối 17/5, lễ trao danh hiệu Ngôi sao thuốc Việt cho các doanh nghiệp sản xuất thuốc nội xuất sắc nhất diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội, do Bộ Y tế tổ chức.

Phòng bệnh sốt xuất huyết bằng vắc-xin

Một người có thể mắc sốt xuất huyết 4 lần trong đời với mỗi lần một chủng virus khác nhau và lần sau sẽ có nguy cơ nặng hơn lần trước

Nhật Bản xả nước thải đợt thứ 6 từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima

Ngày 17/5, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản bắt đầu tiến hành đợt xả thứ 6 lượng nước nhiễm phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.

Sắp diễn ra Lễ hội Sâm quốc tế tại TP.HCM

Lễ hội có 32 gian hàng thương mại quốc tế, 25 gian hàng triển lãm địa phương với gần 70 sản phẩm từ sâm tươi và các sản phẩm chế biến từ sâm…

Bệnh trầm cảm gia tăng ở người trẻ

Trong các rối loạn liên quan đến sức khỏe tâm thần, phổ biến nhất là bệnh trầm cảm. Điều đáng nói, nhóm người mắc căn bệnh này ngày càng trẻ hóa và tập trung nhiều ở tuổi thanh, thiếu niên.