Sức mạnh tên lửa hạt nhân Nga mới trang bị cho lực lượng hải quân

Moscow vừa đưa vào biên chế hoạt động tên lửa phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava với vai trò trụ cột cho khả năng hạt nhân của Hải quân và xương sống của lá chắn hạt nhân Nga.

Nga tuyên bố lắp đặt tên lửa liên lục địa Bulava có tầm bắn hơn 9.000 km

Hãng thông tấn TASS của Nga dẫn lời Yury Solomonov, nhà thiết kế trưởng của Viện Kỹ thuật nhiệt Moscow, cho biết rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa Bulava đã chính thức được đưa vào trang bị trong quân đội Nga.

Giải mã tàu chiến bí ẩn của hải quân Trung Quốc

Tàu chiến tàng hình mới của Trung Quốc được đóng với tốc độ rất nhanh nhưng chưa rõ nhiệm vụ của lớp tàu này, và đến này mới chỉ ghi nhận một chiếc được chế tạo.

'Xương sống' của sức mạnh răn đe hạt nhân hải quân Nga: Tên lửa Bulava mạnh cỡ nào?

Tên lửa RSM-56 Bulava (có nghĩa là 'cái chùy') là thành phần quan trọng trong khả năng răn đe hạt nhân chiến lược của Nga và là nền tảng cho sức mạnh hạt nhân của Hải quân.

Tiêm kích KF-21 sẽ có hợp đồng lớn đầu tiên từ Đông Nam Á?

Vũ khí Hàn Quốc đang được nhiều quốc gia Đông Nam Á quan tâm và tiêm kích KF-21 cũng không phải ngoại lệ.

Vì sao tên lửa Bulava khiến Mỹ đặc biệt lo ngại khi chính thức trực chiến?

Hải quân Nga đã đưa vào thành phần chiến đấu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa phóng từ tàu ngầm RSM-56 Bulava (SS-N-32), động thái khiến Mỹ cảm thấy lo lắng.

Sức mạnh tên lửa Bulava - xương sống của lực lượng răn đe hạt nhân Nga

Tên lửa RSM-56 Bulava là thành phần quan trọng trong sức mạnh răn đe hạt nhân chiến lược của Nga và là nền tảng cho khả năng hạt nhân của Hải quân.

Quân sự thế giới hôm nay (16-5): Nga đánh chặn hàng loạt tên lửa của Ukraine

Quân sự thế giới hôm nay (16-5) có những nội dung sau: Nga đánh chặn tên lửa đạn đạo chiến thuật lục quân ATACMS của Ukraine nhằm vào Crimea, Không quân Mỹ triển khai UAS trinh sát ULTRA tại UAE, Naval Group ra mắt tàu ngầm SMX-31 tại DSA 2024.

Cường kích 'Lợn lòi' A-10 Warthog hộ tống tàu ngầm hạt nhân Mỹ

Đây có thể là nhiệm vụ quan trọng nhất đối với 'Thần sấm' A-10 Thunderbolt II được nhiều người yêu thích nhưng đang đứng trước nguy cơ bị cho 'nghỉ hưu'.

ICBM hạt nhân nguy hiểm nhất trực chiến, đối phương có run sợ?

Quân đội Nga đã đưa vào trang bị trên diện rộng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Bulava, đánh dấu bước phát triển mới của khả năng răn đe hạt nhân.

Sự mở rộng AUKUS: Có thể xuất hiện một liên minh quân sự mới?

Ngày 9/4/2024, đại diện của Bộ Quốc phòng 3 nước Mỹ, Australia và Anh đã đưa ra tuyên bố về khả năng New Zealand, Hàn Quốc và Nhật Bản trở thành thành viên mới của AUKUS. Cuộc thảo luận về khả năng mở rộng của AUKUS diễn ra khá lâu và chỉ trở nên căng thẳng hơn sau khi liên minh chuyển sang giai đoạn phát triển thứ hai - cái gọi là 'Trụ cột 2', bao gồm việc nhấn mạnh vào cùng phát triển các công nghệ quân sự tiên tiến. Đánh giá sự quan tâm của các ứng viên tiềm năng khi gia nhập AUKUS, triển vọng mở rộng AUKUS có thể là một nhân tố quan trọng, tác động đến cục diện chính trị - quân sự khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương thời gian tới?

Úc và Mỹ trình làng tàu không người lái chiến đấu dưới biển

Ghost Shark và Manta Ray là tên của các phương tiện dưới nước không người lái (UUV) nguyên mẫu đã lần lượt được Úc và Mỹ giới thiệu gần đây.

Tiếp nhận tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava

Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) phóng từ biển Bulava do Viện Công nghệ Nhiệt Moscow (MIT) phát triển đã được Lực lượng Vũ trang Nga tiếp nhận.

Nga đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava phóng từ tàu ngầm vào phiên chế

Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava của Nga có tầm bắn 8.300km và có thể chở được trọng tải lên tới 10 phương tiện MIRV, có khả năng phóng đầu đạn hạt nhân tới nhiều mục tiêu khác nhau.

Siêu tên lửa hạt nhân M51 đã tạo nên sức mạnh và năng lực răn đe hạt nhân chiến lược của quân đội Pháp, hiện loại vũ khí này đang được biên chế cho tàu ngầm chiến lược.

Anh đóng 6 tàu chiến mới cho thủy quân lục chiến Hoàng gia

Ngày 14-5, Bộ trưởng Quốc phòng Anh Grant Shapps cho biết, nước này sẽ đặt đóng 6 tàu chiến mới cho thủy quân lục chiến Hoàng gia.

Hải quân Mỹ làm gì khi thủy thủ tàu ngầm, tàu sân bay bị rơi xuống biển?

Trong quá trình vận hành, các thủy thủ tàu ngầm, tàu sân bay của Hải quân Mỹ có thể bị rơi xuống biển. Dù hi hữu, nhưng tình huống này vẫn có thể xảy ra, đòi hỏi phải có biện pháp ứng phó nhanh chóng.

'Quái ngư' mặt buồn, môi nhệch như mếu sắp tuyệt chủng

Loài cá blobfish, với khuôn mặt đáng thương và thân hình phồng lên, đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng do đánh bắt quá mức ở vùng biển phía đông nam Australia.

Hải quân Trung Quốc sẽ có tàu ngầm hạt nhân nhỏ nhất thế giới?

Khi nói đến tàu ngầm hạt nhân, có ý kiến cho rằng càng lớn càng tốt, nhưng Hải quân Trung Quốc không chia sẻ quan điểm này.

Quân sự thế giới hôm nay (13-5): Italy cân nhắc bổ sung hệ thống phòng không SAMP/T cho Ukraine

Quân sự thế giới hôm nay (13-5-2024) có những nội dung sau: Thụy Điển triển khai tàu ngầm lớp Gotland, Hải quân Hoàng gia Anh mua thêm phương tiện không người lái dưới nước REMUS, Italy cân nhắc bổ sung hệ thống phòng không SAMP/T cho Ukraine.

Chuyện không lạ thành mới

Úc vừa phản ứng rất gay gắt việc chiến đấu cơ Trung Quốc chiếu sáng trực thăng MH-60R Seahawk của Hải quân Úc bay tuần tra ở vùng biển Hoàng Hải cuối tuần rồi.

Tomahawk dễ bị đánh chặn hơn Kalibr?

Tờ Guardian của Anh cho biết, loại tên lửa tương tự gần nhất với Kalibr của Nga là Tomahawk - được coi là sứ giả chiến tranh của Mỹ.

Vì sao Mỹ điều động liền 4 chiếc cường kích A-10 hộ tống tàu ngầm hạt nhân?

Rút kinh nghiệm từ những cuộc chiến gần đây trên thế giới, Hải quân Mỹ đã cho cường kích A-10 hộ tống tàu ngầm hạt nhân khi chúng băng qua địa bàn nhiều nguy cơ.

Quân sự thế giới hôm nay (11-5): Nhật Bản lập Bộ tư lệnh liên hợp các Lực lượng phòng vệ

Quân sự thế giới hôm nay (11-5-2024) có những nội dung sau: Triều Tiên có thể đang đóng tàu ngầm tấn công mới, Nhật Bản lập Bộ tư lệnh liên hợp các lực lượng phòng vệ, Ấn Độ muốn tự chủ hoàn toàn trong sản xuất đạn dược, Đức mua hệ thống HIMARS từ Mỹ để viện trợ Ukraine.

Triều Tiên có thể đang sản xuất tàu ngầm tấn công mới

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu sản xuất một tàu ngầm mới sau khi Chủ tịch Kim Jong-un kêu gọi tăng cường khả năng tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân từ dưới biển.

Trang 38 North: Triều Tiên có thể đang chế tạo tàu ngầm mới

Hình ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu chế tạo tàu ngầm mới, trong bối cảnh Chủ tịch Kim Jong-un kêu gọi tăng cường khả năng tiến hành các cuộc tấn công hạt nhân từ dưới biển.

Manh mối tiết lộ Triều Tiên đóng tàu ngầm tấn công mới

Báo cáo của một nhóm nghiên cứu cho biết, ảnh vệ tinh cho thấy Triều Tiên đã bắt đầu đóng một tàu ngầm mới khi ông Kim Jong Un kêu gọi tăng cường khả năng tấn công từ dưới biển.

Đức không bán động cơ khiến Trung Quốc mất hợp đồng xuất khẩu tàu ngầm Hangor II

Tàu ngầm Hangor II không thể đạt chất lượng như thiết kế nếu sử dụng động cơ Trung Quốc thay vì sản phẩm Đức, vì vậy hợp đồng có nguy cơ bị hủy bỏ.

Australia đầu tư 14-18 tỷ AUD nâng cấp căn cứ quân sự ở phía Bắc

Chính phủ Australia ngày 8/5 thông báo đầu tư hàng tỷ AUD vào cơ sở hạ tầng và nâng cao năng lực quốc phòng tại khu vực phía Bắc nước này.

Trung Quốc ra mắt UUV có khả năng trinh sát, rải mìn trong tác chiến hải quân

Tích hợp phương tiện dưới nước không người lái (UUV) vào tác chiến hải quân khiến việc bảo vệ hạm đội và căn cứ trở thành thách thức ngày càng cao.

Mỹ lạc hậu trong cuộc chiến tàu không người lái, vội vã đuổi theo Nga - Trung

Theo một số quan chức, Lầu Năm Góc vẫn tập trung vào các dự án đóng tàu lớn, bộc lộ điểm yếu khi tàu không người lái trên biển định hình lại cuộc chiến hải quân.

Ý đồ của Nga khi đưa tàu chiến Hạm đội Biển Đen đến Biển Caspi

Tàu hộ vệ tên lửa Tucha thuộc lớp Karakurt hiện đang phục vụ trong Hạm đội Biển Đen của Nga. Việc chuyển nó tới đội tàu lâu đời nhất của Nga, cụ thể là Hạm đội Caspi, chắc chắn mang ý nghĩa chiến lược và địa chính trị.

Yếu tố Nhật và khả năng AUKUS trở thành JAUKUS

Vẫn còn quá sớm để nhận định về viễn cảnh thỏa thuận Hiệp định đối tác tăng cường an ninh ba bên Mỹ-Anh-Úc (AUKUS) trở thành JAUKUS với sự tham gia của Nhật.

Mỹ và Trung Quốc 'đua' về đội tàu hải quân, chất lượng lấn át số lượng

Hải quân Mỹ hiện là lực lượng lớn thứ hai trên thế giới, sau đối thủ Trung Quốc, tuy vậy vẫn luôn có chất lượng hàng đầu.

Báo Mỹ ngạc nhiên trước sức mạnh khinh hạm Đô đốc Golovko

Đô đốc Golovko là đại diện của thế hệ khinh hạm mới nhất đang được chế tạo cho Hải quân Nga.

Hải quân Mỹ được trang bị tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia mới nhất

Các tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia nói chung có thể được trang bị tên lửa hành trình Tomahawk, tên lửa chống hạm Harpoon và ngư lôi tùy theo cấu hình và yêu cầu.

Bên trong tàu ngầm của hải quân Mỹ trên hành trình tới Bắc Cực

Nhiệm vụ của các tàu ngầm hải quân Mỹ là tối mật. Tuy nhiên, một cuộc huấn luyện trong môi trường băng giá có thể mang lại cái nhìn thoáng qua về cuộc sống của quân nhân dưới lòng biển sâu cũng như cách Lầu Năm Góc chuẩn bị cho một cuộc chiến tiềm ẩn dưới các vùng biển đóng băng.

Trung Quốc mất hợp đồng bán tàu ngầm cực lớn vì Đức không giao động cơ?

Trung Quốc có kế hoạch đóng tới 8 tàu ngầm diesel-điện thuộc dự án Hangor II, dựa trên nguyên mẫu Type 039B cho Hải quân Pakistan.

Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi

Bộ Quốc phòng Ấn Độ ngày 1-5 thông báo, nước này đã thử nghiệm thành công Tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi (SMART) ở ngoài khơi bờ biển bang Odisha, phía đông Ấn Độ. Đây là hệ thống phóng ngư lôi thế hệ tiếp theo được thiết kế để nâng cao khả năng tác chiến chống tàu ngầm cho Hải quân Ấn Độ. Tên lửa có tầm bắn 643 km, mang theo ngư lôi hạng nhẹ tầm bắn 20 km với đầu đạn nổ nặng 50 kg. Từ các bệ phóng di động trên mặt đất, SMART có thể nhắm trúng tàu ngầm của đối phương từ vị trí bắn xa hơn gấp nhiều lần so với tầm bắn của các ngư lôi thông thường. Theo truyền thông Ấn Độ, đây là cuộc thử nghiệm thứ 3 về hệ thống SMART, những lần trước đó diễn ra vào tháng 12-2021 và tháng 10-2020.

Lý do 2 trực thăng quân sự Nhật Bản rơi xuống biển khi diễn tập tác chiến chống tàu ngầm

Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, theo các dữ liệu phân tích từ 'hộp đen' máy bay, vụ rơi 2 máy bay trực thăng của Lực lượng Phòng vệ Trên biển vào tháng trước là do va chạm trên không.

Quân sự thế giới hôm nay (3-5): Ukraine muốn nhận hệ thống Patriot từ Israel

Quân sự thế giới hôm nay (3-5-2024) có những thông tin sau: Ukraine muốn nhận Patriot từ Israel, Trung Quốc hạ thủy tàu ngầm Hangor đầu tiên cho Pakistan, Croatia nhận lô tiêm kích Rafale đầu tiên.

Vụ rơi trực thăng quân sự tại Nhật Bản: Hai máy bay va chạm trước khi rơi

Ngày 2/5, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Minoru Kihara thông báo điều tra cho thấy 2 chiếc trực thăng của Lực lượng phòng vệ biển đã va vào nhau trước khi rơi xuống Thái Bình Dương tháng trước, khiến 1 thành viên trong đội bay thiệt mạng và 7 người mất tích.

Hải quân Mỹ có nguy cơ tụt hậu so với Trung Quốc?

Đô đốc Mỹ đã nghỉ hưu James Stavridis cho biết Mỹ cần xây dựng một liên minh đồng minh trước sự gia tăng nhanh chóng sức mạnh của lực lượng hải quân Trung Quốc.

Ukraine tiết lộ tàu ngầm tàng hình mới có thể đe dọa Hạm đội Biển Đen của Nga

Các nhà phát triển quân sự của Ukraine đã giới thiệu một mẫu tàu ngầm tàng hình mới có tên Kronos, đồng thời nhấn mạnh chúng có thể đe dọa Hạm đội Biển Đen của Nga.

Hàn Quốc đàm phán tham gia thỏa thuận AUKUS

Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán về việc tham gia một phần thỏa thuận đối tác an ninh ba bên Australia - Anh - Mỹ, hay còn gọi là AUKUS.

Hàn Quốc muốn tham gia thỏa thuận đối tác an ninh Australia – Anh – Mỹ

Ngày 01/5, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán về việc tham gia một phần thỏa thuận đối tác an ninh 3 bên Australia – Anh – Mỹ (AUKUS).

Ấn Độ thử nghiệm tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi

Tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi (SMART) là hệ thống phóng ngư lôi thế hệ tiếp theo được thiết kế để nâng cao khả năng tác chiến chống tàu ngầm cho hải quân.

Ấn Độ thử nghiệm thành công tên lửa siêu thanh hỗ trợ phóng ngư lôi, tăng khả năng răn đe đáng gờm

Với khả năng siêu âm và cơ chế phóng ngư lôi, hệ thống phóng ngư lôi SMART mang đến khả năng răn đe đáng gờm trước các mối đe dọa tiềm tàng từ tàu ngầm, nâng cao khả năng sẵn sàng hoạt động và tư thế phòng thủ hàng hải của Hải quân Ấn Độ.

New Zealand chưa quyết định tham gia AUKUS để 'cân nhắc về lợi ích quốc gia'

New Zealand phải mất 'một thời gian dài' nữa mới có thể đưa ra quyết định về sự hợp tác trong tương lai với liên minh AUKUS.

Hàn Quốc đàm phán gia nhập thỏa thuận quốc phòng với Mỹ, Anh, Australia

Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, nước này đã tổ chức đàm phán về việc tham gia thỏa thuận quốc phòng AUKUS với Mỹ, Anh và Australia.

Hàn Quốc đàm phán tham gia thỏa thuận AUKUS

Hôm nay (1/5), Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik cho biết, Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán về việc tham gia một phần thỏa thuận đối tác an ninh 3 bên Australia-Anh-Mỹ (AUKUS).

Hàn Quốc tham gia đàm phán về Hiệp ước AUKUS

Hàn Quốc đã tổ chức các cuộc đàm phán để tham gia một phần vào Hiệp ước Đối tác an ninh tăng cường ba bên Australia - Anh - Mỹ (AUKUS).

Trung Quốc có thể vượt mặt Mỹ về năng lực hải quân

Dù trong ngắn hạn Hải quân Mỹ vẫn chiếm ưu thế so với Hải quân Trung Quốc nhưng nhiều chuyên gia lo ngại tình thế có thể bị thay đổi nhanh chóng.

Quân sự thế giới hôm nay (1-5): Nga triển khai 2 tàu ngầm mang tên lửa Kalibr ở Biển Đen

Quân sự thế giới hôm nay (1-5-2024) có những nội dung sau: Nga triển khai 2 tàu ngầm mang tên lửa Kalibr ở Biển Đen, Đức xác nhận giao thêm hệ thống phòng không Skynex cho Ukraine, Đan Mạch mua 115 xe chiến đấu bộ binh CV90.

Hình ảnh hiếm hoi bên trong tàu ngầm hạt nhân lớp Rubis của Pháp

Trung tuần tháng 4-2024, Hãng thông tấn AP có cơ hội hiếm hoi được tiếp cận một chiếc tàu ngầm lớp Rubis của hải quân Pháp khi đang chuẩn bị cho một nhiệm vụ mới.

Siêu du thuyền trong mơ của các tỷ phú

Với giá khởi điểm 2 tỷ USD, M5 dự kiến là siêu du thuyền trong mơ của các tỷ phú. Con tàu có những trang thiết bị hiện đại cùng hệ thống bảo mật tiên tiến.

Ý tưởng 'pháo đài ngầm' cho giới siêu giàu

Mới đây Migaloo - một công ty của Áo – vừa công bố một kế hoạch đầy tham vọng, chế tạo chiếc siêu du thuyền có thể lặn dưới nước 'đầu tiên và duy nhất trên thế giới.

Tàu phá băng chiến đấu Ivan Papanin lạc hậu ngay khi chưa vào biên chế?

Tàu phá băng chiến đấu Ivan Papanin - Dự án 23550 được thiết kế đặc biệt cho điều kiện khắc nghiệt ở Bắc Cực, vượt qua lớp băng dày tới 1,7 mét nhưng cũng có thể hoạt động ở vùng nhiệt đới nếu cần thiết. Dù vậy vũ khí của lớp tàu này khá yếu, không đáp ứng được yêu cầu tác chiến hiện đại.