Tự hào quốc hiệu Việt Nam

'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.

Quốc hiệu Việt Nam có từ khi nào?

Tên gọi Việt Nam đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhưng chưa phải là quốc hiệu chính thức. Phải đến năm 1804, Việt Nam mới chính thức trở thành quốc hiệu nước ta gắn liền với một lãnh thổ và lãnh hải rộng lớn, toàn vẹn tương tự như ngày nay, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Khảo cứu về lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam

Chặng đường lịch sử 220 năm Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập, thống nhất.

Quốc hiệu Việt Nam khẳng định vị thế độc lập và chủ quyền đất nước

Trải qua các thời kỳ lịch sử, Quốc hiệu Việt Nam đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất.

Hội thảo 220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử

Sáng ngày 23/4, tại TP Huế, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội thảo Khoa học '220 năm Quốc hiệu Việt Nam - Những chặng đường lịch sử (1804 – 2024)'.

220 năm quốc hiệu Việt Nam

'220 năm quốc hiệu Việt Nam – những chặng đường lịch sử (1804-2024)' là chủ đề cuộc hội thảo khoa học do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức, diễn ra sáng 23/4 tại TP. Huế.

Hồng Hài Nhi có thân thế ra sao mà Tôn Ngộ Không cũng phải 'rén'?

Hồng Hài Nhi là con trai Ngưu Ma Vương và Thiết Phiến Công Chúa, tường tu tại Hỏa Diệm sơn 300 năm nên luyện được Tam Muội Chân Hỏa.

Vua Hùng thứ 19 là ai mà ít người biết đến?

Thời đại Hùng Vương không chỉ có 18 đời vua như chúng ta vẫn thường nghĩ. Thực chất con số là 19 người. Vậy người thứ 19 là ai mà ít khi được nghe nhắc đến.

Kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế

Tối 6-1, tại khu vực tượng đài Hoàng đế Quang Trung - di tích lịch sử núi Bân, UBND TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế (nhằm ngày 25-11 năm Mậu Thân 1788).

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Vua nào đặt quốc hiệu nước ta là Việt Nam?

Sau khi lên ngôi, vị vua này quan tâm tới việc đặt quốc hiệu để khẳng định sự thống nhất của một triều đại mới.

Hiểu thêm về phân kỳ trong 'Đề cương về văn hóa Việt Nam'

Đề cương về văn hóa Việt Nam (năm 1943 của TƯ) ra đời vào lúc (như Nghị quyết Hội nghị Võng La tháng 2/1943 đã viết) cần có 'một cuộc Đảng Đại hội hay một cuộc toàn thể Trung ương hội nghị phải họp để quyết định những vấn đề mới'. Ban Thường vụ Trung ương Đảng lúc đó giải thích, 'đã ứng dụng phương pháp linh động của chủ nghĩa Mác - Lênin mà nhận xét tình hình... đã lĩnh trách nhiệm nghị quyết những điều cần thiết… để các đồng chí nhận rõ công việc phải làm ngay'.

Những năm Mão đáng nhớ trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Lịch sử nước ta đã trải qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, trong đó có những năm Mão với nhiều sự kiện quan trọng không thể nào quên như thành lập nước, đánh tan quân xâm lược hay đưa ra nhiều quyết sách thay đổi đất nước...