Vấn đề nhân sinh trong triết lý Thiền của Trần Nhân Tông

Triết lý đạo đức nhân sinh của ông, góp phần đóng một vai trò to lớn trong xã hội Đại Việt lúc bấy. Xây dựng nên một nền Phật giáo Việt Nam thống nhất, mà còn là nền tảng của đạo đức xã hội, là ngọn cờ tư tưởng đoàn kết toàn dân tộc.

Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức

'Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức' - Triết lý của Phật giáo không hướng con người đến cải tạo vật chất, chỉ nhằm mục đích tháo gỡ các vướng mắc của tâm, để tâm không còn bị ức chế, không còn ưu phiền, giúp con người hoạt động hiệu quả hơn trong đời sống xã hội.

Lạc an cội thiền

Lạc an cội thiền - Huệ ân muôn ngả gần xa/Mầm xuân hạt nắng ngọc ngà từ bi/Chắp tay khấn nguyện điều gì / Lạc an tự tại, tâm quy cội thiền.

Tu tập và chuyển hóa Nghiệp lực qua Mạt na thức

Yếu tố bản thân là quan trọng nhất trong việc tu tập và chuyển hóa nghiệp lực hay chuyển thức thành trí. Con người thường hay so sánh phân biệt giữa ta và người nên tâm thường bị nhiễm ô. Nhưng nếu hiểu được vạn pháp là không, vô thường, vô ngã, duyên khởi chỉ nằm trong vòng sinh diệt và có chăng chỉ là giả có chịu sự tồn tài của vô số điều kiện lẫn nhau.

Một đóa sen hồng

Ngàn năm một đóa sen hồng/Khai hương điểm hạnh nở lòng từ bi/Gieo duyên vạn pháp không nghì/Bước chân muôn nẻo ngại chi dặm trường.

Chánh kiến

Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.

Tam Tự Tính – Bản chất và mối quan hệ của chúng trong quá trình nhận thức vạn pháp

Tam tự tính gồm Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính và Viên thành thật tính. Tam tự tính là cội gốc của tất cả pháp nghĩa của Tông Duy thức. Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, khi soạn Nam Hải ký quy nội pháp truyện, có nói rằng: 'Pháp Tướng tông dùng tam tính làm tôn chỉ'.

Tư tưởng Phật giáo trong thi văn Khuông Việt, Pháp Thuận và Vạn Hạnh

Tư tưởng Phật giáo ẩn chứa trong thi văn là người hiểu được tâm trạng của thi nhân và đọc giả nào rung cảm theo tư tưởng trong thi văn là người tri âm của thi nhân. Còn đọc giả nào tuy hiểu được tư tưởng trong thi văn, mặc dù không đồng tình với thi nhân nhưng cũng là người khích lệ khả năng của thi nhân.

Ý nghĩa chân thật của hạnh an lạc đối với con người

Bốn hạnh an lạc trong kinh Pháp Hoa cũng là phương pháp lưu truyền kinh trong đời ác. Khi thành tựu bốn hạnh này thì mỗi hành giả là một Như Lai không cái gì có thể xoay chuyển, não hại mà trụ vững trong an lạc để đi đến bảo sở của chư Phật, giảng giải kinh không chút sợ hãi.

Chôn hay thiêu thì phù hợp với quan niệm của đạo Phật?

Quan điểm để giải quyết vấn đề sinh diệt của người Ấn Độ thời đức Phật cũng như thời hiện tại, họ có bốn cách để giải quyết mai táng, thứ nhất là địa táng, thứ hai là hỏa táng, thứ ba là lâm táng, thứ tư là thủy táng.

Sau khi chết sinh học, tưởng thức còn hoạt động không?

Khi sắc uẩn mất đi thì tất cả các uẩn khác cũng mất đi sẽ tan rã không còn một thủ uẩn nào hay một pháp nào thường còn (hay gọi là linh hồn). Năm thủ uẩn đều có tầng số nghiệp lực hấp dẫn riêng biệt của mỗi uẩn đó và khi tan rã thì uẩn nào sẽ bị nghiệp lực hấp dẫn của uẩn ấy chiêu cảm và đồng nhất.

Bản kinh Kim cang lâu đời nhất thế giới

Ẩn mình trong thư viện Anh là một di sản có ý nghĩa lịch sử sâu sắc: một bản sao kinh Kim cang của Trung Quốc, một bản kinh văn Phật giáo thiêng liêng được in cách đây hơn 1.100 năm.

Diễn giả Trần Việt Quân nói về lòng biết ơn và đạo hiếu cho học sinh trong dịp lễ Vu lan

Ngày lễ Vu lan là dịp để con cháu bày tỏ lòng biết ơn và đạo hiếu đến cha mẹ - những người có công sinh thành và giáo dưỡng.