Nhan sắc cô giáo Gen Z đẹp 'chuẩn fashionista', đam mê môn Ngữ văn

Sở hữu gương mặt xinh đẹp và thần thái cuốn hút, cô giáo Gen Z đẹp 'chuẩn fashionista' có tên Mỹ Hạnh gây ấn tượng với người đối diện từ cái nhìn đầu tiên.

Văn học miền Trung nửa sau thế kỷ XX

Ngày 1/6, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề 'Văn học miền Trung nửa sau thế kỷ XX'.

LiTWonders truyền đam mê Văn học đến học sinh, sinh viên

Vừa qua, sự kiện LiTWonders 2024 chính thức khép lại hành trình hoạt động năm thứ tư của CLB Literature in Thoughts.

Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều đầu sách mới chào hè và 1/6

Chào đón mùa hè và ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều đầu sách mới với các thể loại phong phú, đa dạng dành cho bạn đọc nhỏ tuổi. Một trong những mảng sách được Kim Đồng chú trọng đầu tư là văn học Việt Nam cùng các tác phẩm của tác giả trong nước.

Đáp án Đại sứ văn hóa đọc 2024 đề 1 câu 1 dành cho học sinh tiểu học và học sinh THCS

Cuộc thi đại sứ văn hóa đọc 2024 được tổ chức nhằm khơi dậy niềm đam mê đọc sách với các em học sinh mọi lứa tuổi, hình thành thói quen và kỹ năng đọc sách đối với học sinh. Dưới đây là đáp án Đại sứ văn hóa đọc đề 1 câu 1 dành cho học sinh tiểu học và học sinh THCS 2024, cùng theo dõi nhé.

Sách thiếu nhi chào hè và 1/6

Chào đón mùa hè và Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6, Nhà xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều đầu sách mới với các thể loại phong phú, đa dạng dành cho bạn đọc nhỏ tuổi.

Cụ ông gần 90 tuổi đi thi thạc sĩ

Dù đã gần 90 tuổi nhưng với tình yêu văn chương, văn hóa dân tộc, cụ Nguyễn Tấn Thành vẫn quyết tâm lấy bằng thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam và hướng đến trình độ Tiến sĩ.

Chia sẻ về con người trong văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới

Chiều 26-5, tại Hà Nội, Câu lạc bộ LiT tổ chức tọa đàm 'Dạ huyền' với chủ đề 'Con người trong văn học Việt Nam sau năm 1986'.

Cụ ông 87 tuổi ở Cần Thơ đi thi thạc sĩ

Trong số gần 600 thí sinh dự thi đầu vào cao học đợt 1 năm nay của Trường Đại học Cần Thơ, thí sinh đặc biệt nhất là cụ ông năm nay tròn 87 tuổi vẫn thi vào cao học ngành Văn học Việt Nam.

Cụ ông U90 biết 9 ngoại ngữ và khát khao chinh phục ước mơ thạc sĩ

Trong số gần 600 thí sinh tham gia kỳ thi thạc sĩ của Trường ĐH Cần Thơ lần thứ 1 năm 2024, có ông cựu giáo viên Nguyễn Tấn Thành (SN 1937) dự thi.

Cụ ông 87 tuổi dự thi thạc sĩ vào Trường ĐH Cần Thơ

Ở tuổi 87, ông Nguyễn Tấn Thành vẫn tham dự kỳ thi ngoại ngữ để xét tuyển vào chương trình cao học ngành Văn học Việt Nam của Trường ĐH Cần Thơ.

Cần Thơ: Cụ ông gần 90 tuổi đi thi thạc sĩ

Dù đã gần 90 tuổi nhưng với tình yêu văn chương, văn hóa dân tộc, cụ ông Nguyễn Tấn Thành ở Cần Thơ vẫn quyết tâm lấy bằng thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam và hướng đến trình độ Tiến sĩ.

Tác giả người Hàn Quốc xuất bản sách về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Cuốn sách mang tên 'Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng' của tác giả Cho Chul-hyeon vừa ra mắt tại Hàn Quốc.

Ra mắt sách đầu tiên về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại nước ngoài

Hàn Quốc vừa chính thức ra mắt cuốn sách mang tên 'Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng' của tác giả Cho Chul-hyeon. Đây là cuốn sách đầu tiên xuất bản riêng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hàn Quốc cũng như trên thế giới, ngoài Việt Nam.

Tác giả Cho Chul-hyeon và cuốn sách 'Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng'

Hàn Quốc vừa chính thức ra mắt cuốn sách mang tên 'Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng' của tác giả Cho Chul-hyeon. Được biết, cho đến nay ở Hàn Quốc cũng như trên thế giới chưa có cuốn sách nào xuất bản riêng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, người giữ chức Tổng Bí thư ba nhiệm kỳ liên tiếp kể từ năm 2011.

Tác giả cuốn sách nước ngoài đầu tiên về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Hàn Quốc vừa chính thức ra mắt cuốn sách mang tên 'Tổng Bí thư Việt Nam Nguyễn Phú Trọng' của tác giả Cho Chul-hyeon. Đây là cuốn sách đầu tiên xuất bản riêng về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hàn Quốc cũng trên thế giới, ngoài Việt Nam.

Bài văn mẫu tìm hiểu về tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 12.

Sắp diễn ra Talkshow 'Con người trong văn học Việt Nam sau năm 1986'

Tiếp nối thành công của LiT Wonders 2023 với chủ đề 'Hà Nội - Phố cùng em ở lại', LiT Wonders 2024 - 'Dạ huyền' sẽ được tổ chức vào chiều 26/5/2024.

Dịch giả Lệ chi - sứ giả đưa văn học Việt Nam ra thế giới

Sau 15 năm làm sách, dịch giả Nguyễn Lệ Chi bắt đầu đưa một số tác phẩm văn học Việt Nam xuất sắc giới thiệu tới đông đảo bạn đọc Trung Quốc.

Ngày Việt Nam tại Sri Lanka nhớ Bác

Trong không khí hào hùng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954 - 2024), nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), Đại sứ quán Việt Nam tại Sri Lanka đã long trọng tổ chức sự kiện văn hóa Ngày Việt Nam tại Colombo trong khuôn viên Thư viện thủ đô Colombo.

Khách mời hôm nay: Dịch giả Lệ chi - sứ giả đưa văn học Việt Nam ra thế giới

Dịch giả Nguyễn Lệ Chi người được xem như sứ giả văn hóa thúc đẩy nhiều tác phẩm văn học Việt 'đi ra thế giới'. Trong suốt quá trình hơn 15 năm đưa các tác phẩm văn học Trung Quốc đặc sắc, đa dạng về thể loại, nội dung giới thiệu đến Việt Nam. Và ngược lại, Chị cũng bắt đầu đưa một số tác phẩm văn học Việt Nam xuất sắc giới thiệu đến đông đảo độc giả Trung Quốc. Một số tác phẩm nổi tiếng được dịch giả Lệ Chi dịch có thể kể đến như 'Lục Tiểu Linh Đồng bình Tây Du, tập 1, tập 2', 'Ếch', 'Thiên Hành Giả' hay 'Nhà Trang'.

Dòng chảy thi ca trẻ

Cuộc thi Thơ Hay do Tạp chí Văn Nghệ TPHCM tổ chức vừa công bố kết quả. Bất ngờ là hầu hết tác giả đoạt giải đều thuộc thế hệ 8X và 9X. Đây là tín hiệu đáng mừng, cho thấy một đội ngũ cầm bút mới đang trưởng thành và bắt đầu tạo nên một dòng chảy thi ca khác biệt cho đời sống văn học Việt Nam.

Gọi tên tác giả trong bài phân tích văn học lớp 12 sao cho đỡ nhàm chán!

Gọi tên tác giả trong bài phân tích văn học lớp 12 sao cho đỡ nhàm chán!

Văn chương chữ Nôm – Niềm tự hào của văn học dân tộc

Văn chương chữ Nôm để lại tác phẩm không nhiều, những dù là khuyết danh hay hữu danh thì những tác phẩm ấy đều là những tuyệt tác nghệ thuật tiêu biểu, chuẩn chỉnh về cả nội dung lẫn hình thức được kết tinh từ những tinh hoa văn học đời trước và làm mẫu mực cho văn học đời sau.

Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình

'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' là tên cuốn sách được dịch từ tiếng Pháp của dịch giả Ngân Xuyên (bút danh của nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên). Cuốn sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình' nguyên là luận án thứ hai (phụ) mà tác giả Bùi Xuân Bào đệ trình cùng luận án thứ nhất (chính) để lấy bằng tiến sĩ văn chương tại Đại học Sorbonne (Pháp) năm 1961.

Tọa đàm giới thiệu sách về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945

Vào lúc 14 giờ ngày 7-5, tại Viện Pháp Hà Nội (số 15 Thiền Quang, Hà Nội) sẽ diễn ra chương trình tọa đàm giới thiệu sách Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và tiến trình (NXB Tri thức).

Phát huy vai trò văn nghệ sĩ trong việc phát triển đất nước

Các văn nghệ sĩ lực lượng vũ trang nhân dân phải 'lĩnh ấn tiên phong', là hạt nhân tiếp nối dòng mạch chính là chủ nghĩa yêu nước và nhân văn của nền văn học Việt Nam trên con đường đổi mới và phát triển.

Văn nghệ sĩ lực lượng vũ trang phải là hạt nhân của nền văn học Việt Nam

Ngày 25-4, tại TP HCM đã diễn ra Hội thảo khoa học toàn quốc năm 2024 với chủ đề 'Văn học, nghệ thuật với đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng', do Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức.

Góp phần làm phong phú và rạng rỡ nền văn học Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh(*)

Sau gần 80 năm nhìn lại, chúng ta có thể tự hào nói rằng, nền văn học, nghệ thuật Việt Nam về đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng đã làm tròn sứ mệnh vẻ vang của mình, góp phần vào những thắng lợi to lớn của dân tộc trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, góp phần làm phong phú và rạng rỡ nền văn học Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

'Con đường Văn sĩ' của Nguyễn Huy Tưởng qua những trang nhật ký

Là những trang nhật ký riêng tư, nhưng 'Con đường Văn sĩ' của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đồng thời là những tư liệu quý giá về đời sống xã hội, đời sống công chức và phần nào phác họa bức tranh văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.

Khơi dậy niềm đam mê đọc sách trong học sinh

Sự kiện 'Adventure with words - Phiêu lưu cùng con chữ' vừa diễn ra tại Trường Tiểu học Lômônôxốp Mỹ Đình (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) đã thu hút sự tham gia của đông đảo học sinh.

Thúc đẩy và phát triển văn hóa đọc qua cuộc thi 'Khơi nguồn tri thức'

Trong khuôn khổ Ngày hội sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024, ngày 21.4, Trung tâm phát triển khoa học và công nghệ Trẻ tổ chức lễ phát động cuộc thi 'Khơi nguồn tri thức' lần 3 năm 2024.

MC Hải Triều: Không tác giả nào muốn đưa những thứ giáo điều vào sách

'Tôi nghĩ rằng không có tác giả nào muốn đưa những thứ giáo điều vào sách, thay vào đó, nó sẽ là tính thông điệp để người đọc tự chiêm nghiệm ra thông điệp riêng cho bản thân', MC Hải Triều chia sẻ.

'THỜI ÂM' - cuộc đối thoại giữa âm nhạc và văn chương

Chiều 15/4/2024, tại sân Trường THPT Yên Viên (Gia Lâm, Hà Nội) đã diễn ra sự kiện 'THỜI ÂM' - sự kiện do nhóm GIAO - sinh viên khoa Văn hóa học - trường Đại học Văn hóa Hà Nội dàn dựng và thực hiện.

Sôi nổi các hoạt động Ngày Việt Nam tại Belarus với chủ đề 'Xin chào Việt Nam'

Chương trình văn nghệ đặc sắc của cộng đồng người Việt tại Minsk gây ấn tượng mạnh với bạn bè Belarus, đặc biệt là tiết mục mang đậm bản sắc văn hóa Việt như múa nón, trình diễn áo dài, múa sạp.

Cán bộ, đoàn viên, thanh thiếu nhi dành 30 phút đọc sách mỗi ngày

Sáng 17-4, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh và Trung đoàn Cảnh sát cơ động Đông Nam Bộ (phường Tam Phước, thành phố Biên Hòa) phối hợp tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Sách và văn hóa đọc Việt Nam năm 2024.

Tìm hiểu và ứng dụng lý luận văn học vào thực tiễn đời sống

Ngày 14-4, Khoa Văn học, Trường ĐH KHXH&NV TPHCM - Đại học Quốc gia TPHCM tổ chức ra mắt ấn phẩm Lý luận - phê bình văn học: tìm hiểu và ứng dụng. Ấn phẩm ghi nhận những nỗ lực của Khoa Văn học trên con đường nghiên cứu lý luận văn học trong quan hệ chặt chẽ với đời sống xã hội và văn hóa Việt Nam thời Đổi mới và hội nhập quốc tế.

Kỳ vọng phát triển văn học và văn hóa đọc

Ngày 11/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về đề nghị xây dựng nghị định về hoạt động văn học (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch được giao làm cơ quan soạn thảo). Việc xây dựng, ban hành một nghị định về hoạt động văn học nhằm tạo lập một số chính sách khuyến khích, thúc đẩy văn học phát triển (như: cơ chế giao nhiệm vụ sáng tác, lý luận, phê bình; tổ chức trại sáng tác, cuộc thi, giải thưởng; giới thiệu, quảng bá; dịch; phổ biến, phát huy giá trị văn học Việt Nam...).

Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Cùng với gần 40.000 đầu sách, nhiều tủ sách hay, sách quý trưng bày phục vụ bạn đọc, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam năm 2024 còn có triển lãm, hội sách trực tuyến và nhiều hoạt động hấp dẫn khác.

Kiến tạo không gian rộng mở cho hoạt động văn học

Chiều 11-4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo liên quan đến đề nghị xây dựng Nghị định về hoạt động văn học.

'Ứng xử, quản lý hoạt động văn học phải đặc biệt tinh tế'

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý Nhà nước về văn học còn bất cập, đặc biệt ở cở sở. Nhận thức về vai trò của văn học ở nhiều cấp lãnh đạo, quản lý còn chưa đầy đủ dẫn tới hiệu quả đầu tư cho văn học còn thấp.

'Đặt hàng' Hội Nhà văn Việt Nam triển khai các hoạt động thúc đẩy lĩnh vực văn học

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đề nghị 'đặt hàng' Hội Nhà văn Việt Nam để triển khai các hoạt động thúc đẩy lĩnh vực văn học; đồng thời có giải pháp thúc đẩy văn hóa đọc.

Tạo không gian thúc đẩy sáng tạo và phát triển văn học

Hoạt động quản lý phải tạo không gian thúc đẩy sáng tạo, phát triển văn học, tạo cảm hứng cho các tác giả trên cơ sở bảo vệ nền tảng tư tưởng chính trị, giữ gìn giá trị văn hóa, thuần phong mỹ tục, gắn với sự phát triển của đất nước. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp nghe báo cáo đề nghị xây dựng nghị định về hoạt động văn học, chiều 11/4, tại Trụ sở Chính phủ.

Quản lý và kiến tạo không gian rộng mở cho hoạt động văn học

Chiều 11/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo về đề nghị xây dựng nghị định về hoạt động văn học.