Những sai lầm khi giải rượu nhiều người mắc phải

Sai lầm khi giải rượu dễ gây hại cho sức khỏe, thậm chí nguy hiểm tính mạng.

Chứng buồn ngủ quá mức là dấu hiệu của một bệnh lý nguy hiểm?

Việc hay buồn ngủ nhiều hay thường xuyên buồn ngủ có thể là dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm.

Nỗi lo ngộ độc thực phẩm tập thể - Bài 1: Nguy cơ thường trực

Thời gian gần đây, nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra liên tiếp tại các địa phương trên cả nước, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, thậm chí có người đã tử vong.

21 sinh viên ký túc xá ĐHQG TP HCM nhập viện sau bữa ăn chiều

Sáng nay (9-5), thêm 2 sinh viên ở Ký túc xá ĐHQG TP HCM phải đến cơ sở y tế điều trị do nghi ngộ độc thực phẩm, nâng số sinh viên phải nhập viện lên 21.

Sai lầm thường mắc phải khi giải rượu có thể gây nguy hiểm đến tính mạng

Nhiều người quan niệm rằng sau khi uống say phải uống nước chanh giải rượu, đó là một trong rất nhiều sai lầm nguy hiểm thường mắc phải. Những sai lầm khi giải rượu dễ gây hại cho sức khỏe, thậm chí nguy hiểm cho tính mạng.

10 chất bổ sung cần thiết mang theo khi đi du lịch

Du lịch mang lại nhiều trải nghiệm mới, nhưng cũng khiến chúng ta phải ứng phó với những thay đổi trong thói quen hàng ngày để không gây tổn hại cho sức khỏe.

Ba loại đau đầu phổ biến

Có hơn 150 loại đau đầu khác nhau, các chuyên gia đã liệt kê 3 kiểu đau đầu thường gặp.

Các thuốc điều trị nhiễm độc thai nghén

Nhiễm độc thai nghén có thể xuất hiện vào 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. Nếu không được điều trị, nhiễm độc thai nghén có thể dẫn tới sảy thai, sinh non, sản giật. Những đứa trẻ được sinh ra từ người mẹ bị nhiễm độc thai nghén thường nhẹ cân, chậm phát triển so với tuổi thai và suy thai.

Thuốc nào trị rối loạn tiền đình?

Rối loạn tiền đình đi kèm với một vài bệnh lý như thiếu máu não, đái tháo đường, tăng huyết áp có thể là nguyên nhân dẫn đến đột quỵ, đe dọa tính mạng người bệnh. Việc điều trị sớm giúp người bệnh cải thiện chất lượng cuộc sống và giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm.

Chữa rối loạn tiền đình bằng cách nào?

Rối loạn tiền đình là một hội chứng gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên hay gặp nhất là ở người trưởng thành. Đặc biệt, rối loạn tiền đình đang ngày càng trẻ hóa do những tác động của môi trường và lối sống.

Các thuốc điều trị nhiễm độc thai nghén

Nhiễm độc thai nghén có thể xuất hiện vào 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ. Nếu không được điều trị, nhiễm độc thai nghén có thể dẫn tới sảy thai, sinh non, sản giật. Những đứa trẻ được sinh ra từ người mẹ bị nhiễm độc thai nghén thường nhẹ cân, chậm phát triển so với tuổi thai và suy thai.

10 câu hỏi thường gặp liên quan đến nhiễm độc thai nghén

Nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật) là tình trạng liên quan đến tăng huyết áp và protein cao trong nước tiểu. Nhiễm độc thai nghén thường xảy ra vào 3 tháng đầu hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ, hay xuất hiện ở người chửa con so, đa thai, đa ối.

Đau nửa đầu: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Đau nửa đầu (hay còn gọi là migraine) được xếp vào một trong những bệnh đặc biệt, xuất hiện thành đợt chiếm khoảng 10% dân số. Triệu chứng thường kéo dài từ 4 đến 72 giờ và có thể trầm trọng.

Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang: Cấp cứu thành công ca bệnh đặc biệt hiếm

Khoa Sản - Cấp cứu Bệnh viện Phụ sản Tiền Giang vừa tiếp nhận ca bệnh đặc biệt hiếm. Đó là trường hợp của chị Trần Thị Như Th., 25 tuổi, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang, khi nhập viện được chẩn đoán là con so, thai 35 tuần 2 ngày, ngôi đầu, chuyển dạ sanh non.Quá trình theo dõi chuyển dạ ghi nhận: Sinh hiệu ổn, thỉnh thoảng có nôn ói, than đau nhẹ hạ sườn trái. Khám thấy bụng không chướng, không có điểm đau khu trú, có cơn co tử cung do chuyển dạ; được truyền dịch, tiêm thuốc chống nôn, giảm cơn co tử cung và tiếp tục theo dõi.Sau một ngày theo dõi, sản phụ đột ngột chuyển biến xấu, than mệt, thở nhanh 26 lần/phút, mạch nhanh nhẹ, huyết áp không đo được, chi lạnh, da nổi bông, có biểu hiện suy tim thai.Kíp trực kích hoạt báo động đỏ, huy động nhân lực toàn bệnh viện đến hỗ trợ; đồng thời, cho sản phụ thở oxy, thiết lập 2 đường truyền tĩnh mạch, tích cực hồi sức, hội chẩn toàn bệnh viện. Nhận định đây là trường hợp diễn biến xấu, nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng bà mẹ và trẻ, Bệnh viện quyết định mổ cấp cứu song song với hồi sức tích cực bà mẹ.

Bác sĩ Trương Hữu Khanh: Đầy bụng, khó tiêu, táo bón, cảm cúm dịp Tết - phải làm sao?

Tết là dịp người ta gặp gỡ, chung vui với gia đình, bạn bè nên khó tránh việc đi lại nhiều, ăn uống mất cân bằng dinh dưỡng, ảnh hưởng bởi thời tiết thay đổi... gây ra các vấn đề sức khỏe

Những điều nên và không nên làm khi uống rượu ngày Tết

Không nên cho nạn nhân say rượu và ngộ độc rượu uống những loại thuốc có tác dụng bổ gan để giải độc rượu.

Có nên uống cà phê để giải rượu không? Những điều nên tránh khi say rượu bia

Nhiều người sau khi uống rượu có thói quen uống cà phê vì nghĩ rằng điều đó giúp tỉnh táo và giải rượu nhanh chóng. Liệu điều này có thực sự tốt cho sức khỏe?