Ðưa nghị quyết vào cuộc sống

Phú Tân là địa phương có nhiều nghị quyết chuyên đề mang tính đột phá trên các lĩnh vực. Với sự đồng thuận của người dân, các nghị quyết đã trở thành phương châm hành động, thấm sâu vào đời sống, công việc cụ thể của mỗi tổ chức, cá nhân, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội và xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.

Từng bước làm chủ khoa học - công nghệ

Với tinh thần đổi mới, dám nghĩ, dám làm, thời gian qua, các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đã tích cực ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN), kỹ thuật vào đời sống, sản xuất, sinh hoạt…

Bảy Núi mùa nắng cháy

Với khí hậu đặc trưng miền Tây, vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) cũng có 2 mùa mưa - nắng trong năm. Tuy nhiên, mùa khô ở vùng Bảy Núi dù có oi bức với cái nắng chang chang thiêu đốt của đất trời, nhưng cũng mang trong mình sức sống riêng, bởi đây là thời điểm các đặc sản lên ngôi.

Độc, lạ hội làng bắp nếp Cẩm Nam

Ngày hội bắp nếp Cẩm Nam khai mạc sáng 17/3 tại sân vận động khối Thanh Nam (thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam). Trong hai ngày, du khách được dân làng giới thiệu, trải nghiệm đặc sản bắp (ngô) nếp Cẩm Nam nổi tiếng hàng trăm năm qua được bảo tồn qua bao nhiêu bão lụt, nắng mưa...

Nông dân đoạt giải nhất cuộc thi Sáng tạo kỹ thuật Đồng Nai năm 2023

Mặc dù chỉ là nông dân thuần túy nhưng với sự đam mê ngành kỹ thuật cơ khí, anh Nguyễn Công Chính (ngụ ấp Bình Xuân 1, xã Xuân Phú, H.Xuân Lộc) đã không ngừng tìm tòi, nghiên cứu để chế tạo thành công chiếc máy tỉa hạt giống.

Hai hoàn cảnh khó khăn cần giúp đỡ

Cậu sinh viên Võ Hoài Tâm rơi vào tình cảnh khó khăn khi ngôi nhà duy nhất của 2 bà cháu bị sụp đổ; còn người phụ nữ trẻ Nguyễn Thanh Tuyền phát hiện căn bệnh ung thư vú nhưng không đủ tiền điều trị…

Làng 'bệnh lạ' khiến 24 người chết giờ ra sao?

Gần 300 người mắc bệnh, 24 người đã ra đi mãi mãi khiến nỗi đau, sự u ám phủ bóng lên làng Rêu suốt một thời gian dài.

'Em chỉ nghe về ba qua những câu chuyện mẹ kể'

Đó là tâm sự của cháu Nguyễn Hoàng Duy Anh, 13 tuổi (ngụ huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Duy Anh mất ba từ khi còn nằm trong bụng mẹ.

Thư về tòa soạn: Kỹ sư của nhà nông

Ở tuổi 58, ông Hoàng Thanh Liêm (Ba Liêm), ngụ tại ấp Thới Khánh, xã Tân Thạnh, huyện Thới Lai (TP Cần Thơ) vẫn miệt mài theo đuổi ước mơ góp sức xây dựng nền nông nghiệp Việt Nam hiện đại mà ông đã ấp ủ từ hàng chục năm trước.

Truyện cổ Ê đê: Ông Msih

Ngày xưa, có hai vợ chồng nhà nọ rất nghèo, nghèo không có từ nào có thể diễn tả được. Họ đi khai hoang đất để trồng lúa, tỉa bắp, nhưng gieo trỉa ở chỗ nào thì chỗ đấy đều không lên. Trồng chỗ này lúa cũng không mọc, trồng chỗ kia bắp cũng không lên, họ không biết phải làm sao nữa.

Gieo mầm trên vùng núi lửa Chư B'lúk

Khi mùa mưa bắt đầu, những người nông dân tại huyện Krông Nô cùng nhau đi tỉa bắp trên cánh đồng dung nham Đắk Nông. Nhờ khoáng chất dưới chân núi lửa Chư B'lúk, cây phát triển tươi tốt mang lại thu nhập cho người dân địa phương.

Lễ cầu mưa của người Êđê tại Buôn Ma Thuột

Tháng 4 hàng năm, lúc cao điểm mùa khô, người Êđê ở buôn Ky, phường Thành Nhất, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, lại náo nức tổ chức Lễ cúng cầu mưa. Đây là một trong những hoạt động nhằm gìn giữ và phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống.

Mộng núi đồi

Truyện ngắn của HOÀNG KHÁNH DUYMin đưa tôi xuống dốc núi.- Pu đi nhé! Bao giờ thong thả thì về thăm Min.Tôi nắm lấy tay Min. Tay em ấm. Lần thứ hai trong đời tôi nắm lấy bàn tay của em, lần thứ nhất, cách đây xa xôi lắm, bên bờ suối róc rách. Mặt Min đỏ như thảo quả. Lần này mặt em cũng đỏ, nhưng là cái màu đỏ dịu dàng khiến tôi xốn xang trong lòng, không nỡ rời chân.

Chuyện tình hơn 40 năm chưa từng cãi nhau của ông bà U80 ở Đồng Nai

Được cháu ngoại chụp cho bộ ảnh kỷ niệm ở tuổi ngoài 70, vợ chồng bà Sang có dịp ôn lại chuyện tình hơn 40 năm gắn bó.

Lạc vào mê cung giữa đại ngàn Cúc Phương. Bài cuối: Khúc hoan ca của đại ngàn

Bao đời nay, Vườn Quốc gia Cúc Phương được lực lượng kiểm lâm và đồng bào các dân tộc ngày đêm bảo vệ, gìn giữ. Đổi lại, rừng đã mang lại cho con người nơi đây cuộc sống yên bình, ấm no và cũng lãng mạn tựa một khúc hoan ca…

Nông dân Quảng Ngãi trắng tay vì mưa nghịch mùa

Ngay trong vụ sản xuất chính của năm 2022, đợt mưa kéo dài, đỉnh điểm là từ 30/3 - 1/4 vừa qua đã làm nhiều hộ trồng dưa ở Quảng Ngãi điêu đứng vì mất trắng.

Bên kia sườn dốc

ĐBP - Buổi sáng tinh sương, khi con gà rừng gáy ò ó o đầu đỉnh núi. Thương tỉnh dậy, nhìn đám mây trắng lững thững trôi về phía chân trời, để lộ ra những mỏm núi xanh ngăn ngắt. Mùi ngọt lành của ban mai, cô nhắm mắt, hít hà mùi hương thoang thoảng của hoa ban. Giờ này đã là những ngày cuối tháng ba, hoa ban chỉ còn lơ thơ cánh nhỏ, điểm xuyết nhẹ vùng cao. Tới vùng đất này đã được một tuần, mọi dự tính đang nằm trong kế hoạch thì đám bạn ở thành phố mắc kẹt vì dính F0 quá nhiều. Ngay sau khi rời quê, mấy đứa đã có kế hoạch tháng tình nguyện trên vùng đất này, nhưng bây giờ thì bị ngưng trệ. Thương ở lại vùng cao, hàng ngày ngoài khám phá cảnh đẹp mê hồn của cao nguyên đá cô còn dành thời gian cùng một số thanh niên trong bản đi tới nhà các em. Tìm hiểu hoàn cảnh từng em để có phương án hỗ trợ kịp thời về dụng cụ học tập, cũng như phương án về lâu dài ở trường học. Thời gian dịch bệnh, các em đã không được đến trường. Ngay sau Tết, mặc dù đã có lịch tới trường nhưng số ca F0 vẫn tăng không ngừng. Một số phụ huynh vin vào lí do đó để bắt các em ở nhà, lên nương, lên rẫy phụ việc. Mỗi buổi chiều, thấy lũ nhóc gùi sau lưng bao nhiêu thứ, còng xuống vì nặng, lòng Thương không thôi xa xót. Vách núi cheo leo, những đôi chân tím ngắt vì lạnh. Chiếc áo khoác mỏng manh. Mùa này, khách du lịch cũng vãn dần, những đứa trẻ trước đi bán kẹo, đồ lưu niệm, bây giờ phải trở về nhà. Đứa quanh quẩn xó bếp trông em cho bố mẹ đi làm, đứa đi tỉa bắp, hái rau rừng.

Hạnh phúc muộn

Truyện ngắn của Lê Quang Sáng

Vợ chồng thầy giáo tiếng Anh bị chê 'khùng' và sự thật phía sau

Những ngày này, sau các tiết dạy, Tân và vợ ra vườn cuốc đất trồng rau, chăm hoa, hái quả… Đêm về, cả hai dành thời gian uống trà, ngắm trăng. Cuộc sống yên ả mỗi ngày.

Hà Tĩnh: Khởi tố, bắt tạm giam nghi phạm sát hại cháu bé 8 tuổi

Ngày 2-11, Phòng Cảnh sát hình sự Công an Hà Tĩnh cho biết, đơn vị đã chủ trì, phối hợp với Công an huyện Hương Sơn kịp thời điều tra vụ án giết cháu bé 8 tuổi xảy ra ngày 25-10, tại xã Sơn Ninh, huyện Hương Sơn. Vụ án gây hoang mang trong dư luận xã hội những ngày vừa qua.

Hà Tĩnh: Một cháu bé 8 tuổi tử vong với nhiều vết thương trên người

Ngày 26-10, cơ quan chức năng đang điều tra làm rõ nguyên nhân vụ việc một cháu bé ở địa bàn thôn Trung Thị (xã Sơn Ninh, huyện miền núi Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh) tử vong, trên cơ thể có nhiều vết thương nặng.

Bậc thầy hội họa của đại ngàn

Lấy cảm hứng từ hoạt động văn hóa cộng đồng, sinh hoạt hằng ngày, ông trải lòng thông qua ngôn ngữ hội họa để người xem cảm nhận trọn vẹn một Tây Nguyên huyền bí trong nghệ thuật. Tranh ông vượt ra khỏi buôn làng, đi triển lãm khắp trong, ngoài nước. Ông là bậc thầy hội họa mang hơi thở đại ngàn Tây Nguyên - họa sĩ Y Nhi Ksor.

Quảng Ngãi: Giá ớt tụt dốc không phanh, người trồng điêu đứng

Giá cả tụt dốc không phanh khiến người trồng ớt Quảng Ngãi điêu đứng. Nhiều ruộng ớt đang kỳ thu hoạch không có người hái, có ruộng còn bị nhổ bỏ để trồng cây khác.

Cô giáo trẻ người đồng bào Raglai 'gieo chữ' cho trẻ em vùng cao

Sinh ra và lớn lên tại thôn khó khăn của xã Ninh Tây (tỉnh Khánh Hòa), cô giáo Cao Thị Bích Tiền ý thức được rằng mình phải cố gắng học tập để thay đổi tương lai, giúp đỡ các cháu đồng bào có hoàn cảnh khó khăn.

Hành trình 20 năm tìm đồng đội trên đất nước chùa Tháp

Năm 2001, Quân khu 9 thành lập 4 Đội chuyên trách tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ (gọi tắt là Đội K), gồm Đội K90 trực thuộc Cục Chính trị, Đội K91 thuộc Bộ CHQS tỉnh Đồng Tháp, Đội K92 thuộc Bộ CHQS tỉnh Kiên Giang và Đội K93 thuộc Bộ CHQS tỉnh An Giang. Nhiệm vụ của Đội K91 là tìm kiếm, cất bốc, quy tập, hồi hương hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh qua các thời kỳ trên chiến trường Campuchia (địa bàn 2 tỉnh Prây-veng và Pu-sát).

Cho đi

Má tôi buôn bán ở chợ đã mấy chục năm nay. 'Sự nghiệp' bán buôn của má dài hơn tuổi đời của tôi hiện tại. Má bán đủ thứ từ đồ ăn vặt cho con nít, như bánh ram, bánh ít đến món ăn sáng dân dã là bánh ướt, bún mắm. Những cô chú trên đường ra đồng cũng không quên tạt vào quán nhỏ của má mua dăm cái bánh chưng, vài chén bánh bèo ăn thêm sau bữa sáng mà người dân quê tôi hay gọi ăn 'nửa buổi'.