Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Hàng nghìn người tham dự Lễ rước xuất Đông - nhập Tây chùa Trông (Ninh Giang)

Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024: Gìn giữ nét văn hóa linh thiêng từ nghìn đời

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Ninh Bình: Khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối ngày 16/4/2024, tại khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai mạc Lễ hội đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4, tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia Đền Thánh Nguyễn (xã Gia Thắng và Gia Tiến, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình), UBND huyện Gia Viễn khai mạc Lễ hội Đền Thánh Nguyễn năm 2024. Đây là lễ hội gắn liền với cuộc đời, sự nghiệp và truyền thuyết về Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Huyện Gia Viễn (Ninh Bình): Tổ chức lễ dâng hương tại Đền Thánh Nguyễn

Sáng 16/4/2024, tại khuôn viên khu di tích lịch sử - văn hóa đền Thánh Nguyễn, các lãnh đạo tỉnh Ninh Bình, lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ dâng hương.

Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

Khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024

Tối 16/4 (tức 8/3 âm lịch), tại Khu di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia đền Thánh Nguyễn (xã Gia Tiến, Gia Thắng, huyện Gia Viễn), Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Gia Viễn đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống đền Thánh Nguyễn năm 2024.

Tìm về cội nguồn Đức Thánh Nguyễn

Lễ hội đền Đức Thánh Nguyễn (Gia Viễn) được tổ chức vào mùng 8-10/3 âm lịch hàng năm là sự tri ân của các thế hệ người dân địa phương dành cho người con kiệt xuất của quê hương: Thiền sư Nguyễn Minh Không.

Khai hội truyền thống chùa Nhẫm Dương tại Hải Dương

Lễ hội chùa Nhẫm Dương là sự kiện văn hóa quan trọng của thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) nhằm thể hiện sự tri ân sâu sắc của thế hệ hôm nay đối với các giá trị di sản văn hóa của cha ông để lại, tôn vinh những giá trị nổi bật về lịch sử, văn hóa, khoa học.

Hoa Bất Tử – Huyền thoại lịch sử

Hoa Bất Tử ca ngợi một tình yêu đẹp, trong sáng và cao cả của Thiền sư Huệ Sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc và xây dựng nền Phật giáo đậm đà bản sắc Đại Việt.

Chương trình nghệ thuật và Tọa đàm 'Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc'

Chương trình nghệ thuật và Tọa đàm với chủ đề 'Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Tôn giáo (Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam), Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức tối 30/3.

Hòa thượng Thích Giác Tánh (1911 – 1987)

Hòa thượng Thích Giác Tánh thế danh là Võ Phi Long, pháp danh Nguyên Lưu, pháp tự Chí Ý, pháp hiệu Giác Tánh. Thuộc đời thứ 44 dòng thiền Lâm Tế, phái Liễu Quán.

Hòa thượng Thích Huyền Tân (1911 – 1979)

Hòa thượng Thích Huyền Tân thế danh là Lê Xuân Lộc, húy là Tâm, pháp danh Như Thọ, pháp hiệu Thích Huyền Tân, sinh ngày mồng 8 tháng 2 năm Tân Hợi (1911) tại Văn Sơn (Lánzon), Phan Rang. Thân phụ là cụ Lê Văn Chí. Thân mẫu là cụ bà Trần Thị Nhi. Ngài sinh trưởng trong một gia đình danh gia cự tộc ở địa phương, là con thứ ba trong số bảy anh chị em.

Điều có 1-0-2 của 'chốn tổ' phái Phật giáo Tào Động ở Hà Nội

Tương truyền ngôi chùa này được khởi lập từ thời nhà Lý. Nơi đây được biết đến như chốn tổ của phái Tào Động, một trong hai phái lớn của Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam thời xưa.

Ngôi chùa sở hữu tượng Phật bằng đồng 'khủng' nhất Thủ đô

Chính điện của ngôi chùa cổ này là nơi đặt một bức tượng Phật A Di Đà bằng đồng khổng lồ rất nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. Việc đúc tượng được tiến hành năm 1952.

Vì sao xem bói không còn chính xác như xưa?

Từ cổ chí kim đến nay, con người đều thích thú với việc xem bói với hy vọng biết trước tương lai, cầu may và tránh xui xẻo nhưng hiện nay xem bói toán không còn chính xác như xưa.

Lễ húy nhật Quốc sư Thích Phước Huệ và Trưởng lão Hòa thượng Thích Bảo An tại chùa Giác Uyển

Chiều 29-2 (20-1-Giáp Thìn), môn hạ đệ tử chùa Giác Uyển (P.13, Q.Phú Nhuận, TP.HCM) đã cử hành Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 79 Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945) và lần thứ 13 ngày Trưởng lão Hòa thượng Thích Bảo An viên tịch.

Triệu Lệ Dĩnh chấp nhận từ bỏ cát-xê chục tỷ để đóng phim của Trương Nghệ Mưu

Hé lộ mức cát-xê Triệu Lệ Dĩnh nhận được khi tham gia Điều Thứ 20 của 'Quốc sư' Trương Nghệ Mưu.

Chùa Non Nước: Điểm du xuân tuyệt vời đầu năm mới

Chùa Non Nước ở Sóc Sơn (Hà Nội) vừa là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng, vừa hấp dẫn du khách bởi lịch sử lâu đời và phong cảnh thiên nhiên yên bình, thanh tịnh, phù hợp đến thưởng ngoạn, chiêm bái dịp đầu xuân.

Ninh Bình: Lễ hội truyền thống động Hoa Lư thu hút du khách

Lễ hội truyền thống động Hoa Lư diễn ra từ ngày mùng 10-13 tháng Giêng âm lịch hằng năm để tri ân các bậc tiền nhân như Đinh Tiên Hoàng Đế, Thái hậu Dương Vân Nga, Quốc sư Nguyễn Minh Không.

Tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Đền Thánh Nguyễn

Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 17/2, tại Khu di tích lịch sử kiến trúc cấp quốc gia Đền Thánh Nguyễn, UBND huyện Gia Viễn tổ chức Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Tấp nập người đi lễ đền, chùa trong ngày đầu tiên năm mới

Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn, tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như chùa Quán Sứ, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho năm mới.

Người dân Thủ đô đi chùa cầu bình an sáng mùng 1 Tết

Sáng mùng 1 Tết Giáp Thìn tại Thủ đô Hà Nội, nhiều người dân đã đổ về các ngôi đền, chùa lớn như Chùa Quán Sứ, Đền Quán Thánh, Chùa Trấn Quốc... để cúng lễ, cầu may cho một năm mới.

Say đắm vẻ huyền bí của chốn tâm linh chùa Non Nước (Ninh Bình)

Chùa Non Nước Ninh Bình với không gian yên tĩnh đầy trang nghiêm, phảng phất nét quen thuộc của vùng quê miền Bắc sẽ khiến du khách cảm thấy bình yên khi đặt chân đến chốn tâm linh này.

Lưu Hạo Tồn vừa ra mắt bộ phim 'Chệch quỹ đạo', song thành tích không khả quan. Nguyên nhân không phải đến từ nội dung, diễn xuất mà bởi bê bối đời tư của người đẹp 10X.

Đền Thánh Nguyễn: Tìm về cội nguồn lịch sử và văn hóa Việt

Ninh Bình không chỉ có những di tích, danh lam thắng cảnh như Cố đô Hoa Lư, Tràng An, Tam Cốc Bích Động. Về với Gia Viễn, du khách sẽ có cơ hội tìm về với cội nguồn lịch sử, cũng cảm nhận được những nét đẹp văn hóa từ vùng đất của Thánh Nguyễn.

Hòa Thượng Thích Mật Khế (1904-1935)

Năm 19 tuổi (Quý Hợi 1923) Ngài được Hòa thượng Giác Tiên chính thức thế độ, ban cho pháp danh Tâm Địa, pháp hiệu là Mật Khế. Từ đó Ngài cùng các Tăng hữu Mật Nguyện, Mật Hiển và Mật Thể là những đệ tử lỗi lạc nhất của Hòa thượng Giác Tiên và là những trụ cột về sau cho phong trào chấn hưng Phật giáo.

Quốc sư Thích Phước Huệ (1869-1945)

Quốc sư tên thật là Nguyễn Tấn Giao, sinh năm Kỷ Tỵ (1869) tại làng Phú Thành, phủ An Nhơn, nay là ấp Phú Thành, xã Nhơn Thành, huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định. Thân phụ là cụ Nguyễn Chánh Niệm, tự Hòa Bình, thân mẫu là cụ Nguyễn Thị Lãnh, ông bà đều là những Phật tử thuần thành.

Có gì bên trong di tích kiến trúc nghệ thuật độc đáo Chùa Keo Hành Thiện?

Chùa Keo Hành Thiện ở thành Nam là tổng thể các công trình kiến trúc được xây dựng đăng đối, mang đậm phong cách kiến trúc thời Hậu Lê, thế kỷ 17-18.

Không phải Trương Lăng Hách, Trần Triết Viễn mới chính là 'Thái tử IQIYI' thực thụ

Chỉ với một chi tiết, Trần Triết Viễn chứng minh anh mới chính là 'Thái tử IQIYI' thực thụ

Khảo cứu tấm bia ghi dấu chân Thánh tổ Không Lộ ở chùa Thần Quang Tây, Nam Định

Khi đến chùa Thần Quang Cổ Lễ cũng phát hiện một tấm bia có khắc dấu chân Thánh Tổ, ghi cùng một năm khắc là Khải Định thứ 10 (1925), qua đối chiếu văn khắc thì nội dung cũng giống như tấm bia ở chùa Thần Quang Tây, có vẻ như là một bản sao của tấm bia ở chùa Thần Quang Tây.

Lý Thường Kiệt họ gì, ở đâu ?

Thái Giám ở các triều đại phong kiến ở nước ta cũng có nhiều điểm tương đồng với Thái Giám bên Tàu, ở chỗ họ cũng bị tước mất quyền 'làm đàn ông'. Họ cũng buộc phải 'tịnh thân', không có vợ con, không có người nối dõi.

Kiếm hiệp Kim Dung: Tâm nguyện lớn nhất của Kim Luân Pháp Vương

Kim Luân Pháp Vương là nhân vật phản diện chính trong Thần điêu đại hiệp, có võ công vô cùng thâm hậu ít ai sánh kịp.

Dấu ấn thiền phái Thảo Đường tại Đại Dương Sùng Phúc tự

Thiền phái Thảo Đường kiến tạo lên hệ thống tăng già, mà ở đó, họ là những trí thức xuất phát từ nền học vấn Nho gia, bởi vậy sự ra đời của phái Thảo Đường là sự khẳng định minh xác nhất cho sự dung hợp giữa Phật giáo và Nho giáo...

Nét đẹp di sản Hội chùa Keo làng Hành Thiện

'Dù ai ngang dọc Tây Đông/Ngày rằm tháng Chín hội Ông nhớ về/ Dù ai bận rộn trăm nghề/ Ngày rằm tháng Chín nhớ về hội Ông'. Đây là lời nhắc nhở mà người dân làng Hành Thiện (xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định) vẫn còn lưu truyền, về lễ hội đậm bản sắc quê hương và là một trong những di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.

Vai trò của Hòa thượng Giác Tiên đối với phong trào chấn hưng Phật giáo ở Trung Kỳ

Hòa thượng Giác Tiên là ngọn cờ đầu của quá trình phục hưng đó. Ngài bắt đầu con đường hoằng hóa độ sinh của mình. Hòa thượng Giác Tiên đã đứng ra khởi xướng cùng với chư tôn đức như: Quốc sư Phước Huệ, HT. Giác Nhiên, HT. Tịnh Hạnh, HT. Tịnh Khiết sáng lập hội An Nam Phật học.

Về phố Đông Thôn thăm đền Thánh Cả

Đền Thánh Cả khi xưa có cấu trúc hình chữ 'Đinh', xây dựng với chất liệu đất nung (gạch, ngói); đá xanh; gỗ, xây kiểu tường gạch, cuốn vòm... Tuy nhiên, vì nhiều nguyên do, khoảng những năm 60 của thế kỷ 20, đền Thánh Cả đã bị phá hủy, chỉ còn lại nền móng cũ với những chân tảng đá, cột, bia đá...

Lễ hội chùa Keo mùa thu 2023 nhiều nghi thức đậm đà sắc thái dân tộc

Tối ngày 24/10, tại di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo (xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình) đã diễn ra khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu 2023 đã được tổ chức với quy mô hoành tráng nhiều nghi thức phong phú, đậm đà sắc thái dân tộc.

Độc đáo nét văn hóa dân gian trong lễ hội chùa Keo Thái Bình

Chùa Keo - Thái Bình, ngôi chùa cổ với niên đại gần 400 năm tuổi, có sức hút văn hóa trường kỳ theo thời gian. Chẳng vậy mà từ xa xưa đã lưu truyền câu ca 'Dù cho cha đánh mẹ treo/Em không bỏ hội chùa Keo hôm rằm'.

Triệu Lệ Dĩnh công khai ủng hộ một nhân vật, còn từng vì người này mà lách luật

Động thái mới của Triệu Lệ Dĩnh có liên quan tới một nhân vật quan trọng trong sự nghiệp nữ diễn viên.

Giá trị văn hóa của quần thể di tích văn hóa tâm linh Bái Đính – Ninh Bình

Di tích văn hóa tâm linh Bái Đính đã tạo nên một không gian tâm linh có giá trị lịch sử, tôn giáo. Gần 1000 năm qua, ngôi chùa vẫn còn đó như minh chứng cho sức sống bền bỉ của đạo Phật trong đời sống tâm linh người Việt.

Vài nét về kiến trúc chùa Quán Sứ

Chùa Quán Sứ được xây dựng trùng tu lại trong giai đoạn giao thời về văn hóa, trong một thời kỳ biến động của lịch sử, trong một khu vực hội tụ nhiều nền văn hóa của quốc gia vùng miền lại được một hệ thống cao tăng, nhân sĩ trí thức đứng phía sau nên đã hòa quyện nhiều đặc điểm về tôn giáo, văn hóa, kiến trúc, lịch sử…