Xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo ở Kiếp Bạc

Việc xây dựng Bảo tàng Trần Hưng Đạo sẽ góp phần gìn giữ, phát huy hiệu quả các giá trị di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý báu ông cha ta để lại ở mảnh đất thiêng Vạn Kiếp, khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh).

Đền Trần Thương - Bình đồ kiến trúc liên tưởng đến phủ đệ của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn

Đền Trần Thương (xã Nhân Đạo cũ, huyện Lý Nhân) thờ Quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn cùng gia quyến và các Bộ tướng. Tương truyền, ngôi đền được xây dựng trên nền kho lương chính (trong 6 kho) mà Trần Hưng Đạo cho lập trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên – Mông lần thứ 2 (1285).

Thừa Thiên Huế: Số hóa tư liệu Hán Nôm quý của quốc gia

Thừa Thiên Huế là địa phương sở hữu kho tàng tư liệu Hán Nôm trong cộng đồng với nhiều thông tin có giá trị. Việc bảo quản và phục hồi nguồn tư liệu này được xem là nhiệm vụ để ký ức luôn hồi sinh.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa thời Nguyễn

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa cho ra mắt cuốn sách: Giá trị văn hóa thời Nguyễn, gồm 23 bài viết với 380 trang. Các bài viết đã nhìn nhận một cách toàn diện, khách quan, mang tính chất tổng kết nghiên cứu di sản Cố đô Huế, góp phần làm rõ giá trị văn hóa truyền thống và bản sắc văn hóa Huế.

Tìm lối đi riêng cho du lịch phố cổ

Các khu phố cổ là một trong những bộ phận quan trọng, cấu thành đô thị Huế từ xưa đến nay. Những khu phố cổ ấy đã để lại rất nhiều di sản phong phú. Ngày nay, dấu ấn văn hóa xã hội phố thị vẫn còn rất sống động ở Gia Hội, Bao Vinh và được các chuyên gia nhìn nhận có rất nhiều tiềm năng du lịch để 'hút' du khách tìm đến.

Lễ cưới của công chúa ngày xưa diễn ra thế nào?

Lễ cưới của công chúa không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.

Chuyện bánh pháp lam

Pháp lam là những sản phẩm được làm bằng đồng hoặc hợp kim đồng tráng men màu dùng trang trí nội, ngoại thất… Như những bức pháp lam trang trí cung đình triều Nguyễn tại Huế, hiện tồn tại ở các cung trong Đại Nội, nhiều đồ vật pháp lam quý phái vẫn còn nhiều trong các phủ đệ, tư gia, các bộ sưu tập cổ vật.

Ký ức xanh

Ký ức đó tồn tại trên nhiều tuyến đường, những khu vườn của người con xứ Huế, từ khi được chính quyền quan tâm tiếp sức, có thêm nhiều động lực, trở thành ý thức và lan tỏa bền vững…

Ngẩn ngơ trước vẻ đẹp của mai vàng xứ Huế

Những cây mai vàng xứ Huế có tuổi đời gần trăm năm đã cho hoa đúng dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, mang lại vẻ đẹp khiến bao người mê hoa say đắm.

Sắc phong quý về lại chốn xưa

Một ngày đầu năm năm 2024, khi 'thỉnh' bức sắc phong sau bao nhiêu năm lưu lạc về lại phủ Vĩnh Quốc Công (thờ dòng tộc Nguyễn Hữu) - anh Nguyễn Hữu Hồng Quân - thủ từ ngôi phủ này đã rưng rưng cảm xúc, bởi không ngờ có ngày tìm lại được tư liệu quý từng thuộc về những bậc tiền nhân trong dòng tộc.

Đám cưới của công chúa ngày xưa

Với những công chúa 'lá ngọc cành vàng', lễ cưới của họ không chỉ là việc lớn của hoàng gia, mà còn là chuyện hệ trọng của cung đình, đất nước.

Hàng trăm cây mai 'khủng' hội tụ về Huế dịp Tết Nguyên đán

Gần 400 tác phẩm Hoàng mai từ nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế hội tụ tại Ngày hội Hoàng mai Huế 2024 trong dịp Tết đến xuân về.

Hoàng mai Huế rực rỡ khoe sắc xuân

Nhắc đến loài hoa biểu tượng cho mùa Xuân của Cố đô Huế không thể không nói đến sắc vàng đặc trưng của hoa Hoàng mai Huế. Những bông hoa mai rực rỡ với năm cánh màu vàng vương giả đặc trưng, thanh thoát, tỏa ra làn hương dịu nhẹ say đắm lòng người.

Ngắm những cây Hoàng mai tạo hình độc lạ ở Huế

Rất nhiều những cây Hoàng mai quý giá được chọn lọc và trưng bày tại Công viên Thương Bạc (TP Huế) dịp Tết Nguyên đán để phục vụ du khách tham quan, thưởng ngoạn.

Khai mạc Lễ hội Hoàng mai Huế 2024

Tại Công viên Thương Bạc, thành phố Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa phối hợp với Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Hoàng mai Huế tổ chức Ngày hội Hoàng mai Huế lần thứ II - 2024.