Hà Nội ghi nhận nhiều nét mới trong công tác tổ chức lễ hội đầu năm

Theo thống kê, thành phố Hà Nội hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Năm nay, việc tổ chức lễ hội đã có nhiều nét mới đáng ghi nhận, tạo không khí phấn khởi, yên tâm cho du khách khi đi lễ đầu năm.

Bảo đảm an ninh trật tự, giữ vững nét độc đáo Lễ hội đền Sái

Một số đối tượng lợi dụng sự cả tin của người dân, tự ý tập trung tổ chức một số hoạt động mê tín như xem bói, tướng số để thu tiền tại lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm, Đông Anh (Hà Nội) đã bị cơ quan chức năng và chính quyền địa phương mạnh tay xử lý.

Độc đáo Lễ hội rước 'vua, chúa sống' tại Đông Anh, Hà Nội

Cứ vào dịp đầu Xuân năm mới, xã Thụy Lâm nói chung và người dân làng Thụy Lôi nói riêng lại tổ chức Lễ hội đền Sái kéo dài từ ngày 11-15 tháng Giêng Âm lịch với nghi lễ khai mạc 'có một không hai' là rước vua, chúa là người thật và chém tinh gà trắng thu hút đông đảo du khách thập phương.

Gia đình ấm êm, đi lễ hội bị thầy bói phán số đào hoa, chưa thể lấy vợ

Ở lối ra khu vực xin phiếu luận giải của Lễ hội đền Sái (Hà Nội) hàng chục 'thầy' ngồi mời chào giải ý nghĩa của quẻ bốc trong đền. Tuy nhiên, họ chủ yếu bói bài, xem nhân tướng học, đoán vận mệnh...

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại lễ hội đền Sái

Nghi lễ rước vua giả độc đáo tại lễ hội đền Sái Xuân Giáp Thìn 2024 thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Độc đáo tục lệ rước vua giả tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2, tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ đặc sắc - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.

Độc đáo cảnh trai tráng tung hô, xoay tròn kiệu chúa ở lễ hội đền Sái

Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.

Về Đông Anh xem rước vua chúa sống đầu năm

Hàng nghìn người đi theo kiệu rước vua, chúa sống và hứng lộc là các tờ tiền nhiều mệnh giá để cầu may mắn trong năm mới tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội).

Đặc sắc nghi lễ rước 'Vua, chúa sống' tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Hà Nội: Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' sống tại hội đền Sái

Ngày 20/2 (11 tháng Giêng), tại hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội) nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút đông đảo người dân tham gia.

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại Lễ hội Đền Sái

Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng Âm lịch), là ngày cuối của lễ hội rước vua giả tại Đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). Đây được xem là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Hàng nghìn người háo hức xem rước Vua, Chúa 'sống' tại Lễ hội đền Sái

Tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu Vua, Chúa 'sống' tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Độc đáo nghi lễ rước 'vua, chúa sống' ở Hà Nội

Ngày 20-2, lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, TP Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút được đông đảo người dân địa phương và du khách

Lễ hội rước 'vua, chúa sống' có một không hai ở ngoại thành Hà Nội

Ngày 20/2 (ngày mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), huyện Đông Anh (Hà Nội) khai mạc Lễ hội đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm) với nghi lễ màn rước kiệu 'vua, chúa sống'.

Đặc sắc nghi lễ rước 'vua, chúa sống' ở hội đền Sái

Sáng 20-2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút được đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội truyền thống:Hành trình gạn đục, khơi trong

Những năm gần đây, nhu cầu tham gia các hoạt động lễ hội của cộng đồng ngày một lớn hơn. Nét tích cực là con người hướng về nguồn cội.

Nhiều lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Trong tháng Giêng này bên cạnh các hoạt động văn hóa tại Hà Nội sẽ diễn ra nhiều lễ hội lớn, hứa hẹn tạo không khí vui tươi đón chào năm mới cho nhân dân và du khách.

Các lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Mỗi dịp xuân về, cùng với nhiều hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố Hà Nội cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới.

6 lễ hội lớn tại Hà Nội trong tháng Giêng

Hà Nội từ lâu đã trở thành cái nôi văn hóa của dân tộc. Hàng năm, cứ dịp Tết đến xuân về, cùng với hàng loạt những hoạt động văn hóa thì các lễ hội lớn trên địa bàn thành phố cũng được tổ chức, tạo không khí vui tươi đón chào năm mới. Đồng thời, cũng là thời khắc để những người con mọi miền tổ quốc tham gia và tưởng nhớ về những bậc thánh nhân có công xây dựng, gìn giữ non sông đất nước.

Tổ chức lễ hội Xuân sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo sự nguyên vẹn của di sản

Hà Nội chuẩn bị bước vào mùa lễ hội Xuân 2024. Cùng với sự hồ hởi, sôi động của một mùa lễ hội mới, công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn lại được đặt ra bởi thành phố luôn quan tâm đến sự an toàn, văn minh cũng như việc giữ gìn bản sắc truyền thống của các lễ hội.

Bảo đảm mùa lễ hội vui tươi, tiết kiệm

Chuẩn bị cho mùa lễ hội 2024 diễn ra an toàn, văn minh, các địa phương của Hà Nội đã lên các kế hoạch chuẩn bị tổ chức lễ hội truyền thống với nhiều điểm mới, hấp dẫn hơn. Cùng với đó, thành phố cũng ban hành kế hoạch về quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống bảo đảm diễn ra vui tươi, tiết kiệm, đúng truyền thống.

Khảo sát công tác tổ chức lễ hội Xuân 2023 tại huyện Đông Anh

Sáng 3/2, các Ban của HĐND TP Hà Nội đã tổ chức đoàn khảo sát công tác quản lý và tổ chức lễ hội Xuân 2023 tại Đền Sái (xã Thụy Lâm) và Đền Cổ Loa (xã Cổ Loa); khảo sát tiến độ Dự án xây dựng Đền thờ Đức vua Ngô Quyền tại huyện Đông Anh.

'Tốt xấu' của lễ hội nằm ở sự hiểu biết và ý thức người tham gia

Bên cạnh tăng cường công tác quản lý, tổ chức thì việc nâng cao sự hiểu biết và ý thức của người tham gia chính là yếu tố quyết định giá trị của lễ hội.

Hà Nội: Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' ở Đền Sái

Hàng năm, vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội Đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi tổ chức long trọng. Với những nghi thức rước 'vua, chúa' sống, lễ hội đã thu hút lượng lớn người tham gia trẩy hội.

Nghi lễ rước vua độc đáo có một không hai tại lễ hội Đền Sái

Tại Lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu vua náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Độc đáo ngôi làng rước vua chúa sống đầu xuân ở Hà Nội

Lễ hội đền Sái (Thụy Lôi, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức từ ngày 11 tháng Giêng (âm lịch), với điểm nhấn là lễ rước vua chúa sống độc nhất vô nhị.

Lễ hội Đền Sái - Nghi lễ rước vua giả độc đáo có một không hai

Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Những hình ảnh rước kiệu 'Vua, Chúa sống' náo nhiệt ở Hà Nội

Nghi lễ rước Vua, Chúa giả bằng người thật tại Lễ hội Đền Sái (huyện Đông Anh, Hà Nội) được người dân làng Thụy Lôi tổ chức trọng thể, quy mô

Cười phì khi thầy bói phán khách về xem lại chuyện tình cảm vợ chồng

Trong sân đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), hàng chục thầy bói trải chiếu ngồi dịch quẻ, đoán vận mệnh tương lai. Có vị khách phì cười khi bị phán phải về xem lại chuyện tình cảm vợ chồng vì quá đào hoa.

Về đền Sái xem 'chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc

'Chúa' múa kiếm, 'vua' ban lộc là nghi lễ độc đáo tại làng Thụy Lôi để tưởng nhớ vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa năm xưa.

Độc đáo lễ hội rước 'vua, chúa' ở Thủ đô

Đoàn rước kiệu 'vua, chúa' giả náo nhiệt khắp đường làng, có lúc kiệu chúa ngả nghiêng bởi những người khiêng.

Xem lễ rước 'vua chúa sống' tại Hà Nội

Lễ hội đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức sáng 1/2 với màn rước kiệu 'vua chúa sống' mặc áo long bào độc đáo, thu hút hàng nghìn người về tham dự.

Độc đáo rước 'vua, chúa sống' tại ngoại thành Hà Nội

Hàng năm, cứ đều đặn vào ngày 12 tháng Giêng, Lễ hội đền Sái lại được người dân làng Thụy Lôi (Thụy Lâm, Đông Anh) tổ chức một cách long trọng và thu hút lượng lớn mọi người tham gia trẩy hội.

Hàng nghìn người xem nghi lễ rước 'vua sống' có một không hai ở Hà Nội

Ngày 1/2, tức 11 tháng giêng Quý Mão 2023, tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'vua, chúa' sống tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng nghìn người tham gia sau 3 năm bị gián đoạn bởi dịch bệnh COVID-19.

Nghi lễ độc đáo có một không hai tại Lễ hội Đền Sái

Tại Lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu 'Vua, Chúa' sống náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Khai mạc lễ hội rước vua – đền Sái

Ngày 1/2 (ngày mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), huyện Đông Anh (Hà Nội) khai mạc lễ hội đền Sái, làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm với nghi lễ rước vua, chúa là người thật, độc đáo 'có một không hai' trong các lễ hội truyền thống của người Việt.

Lễ rước 'vua chúa sống' ở ngoại thành Hà Nội

Lễ hội đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) tổ chức sáng 1/2 với màn rước kiệu 'vua chúa sống' mặc áo long bào độc đáo, thu hút hàng nghìn người về tham dự.

Một trụ cột quan trọng của tài nguyên mềm văn hóa Thủ đô

Lịch sử ngàn năm của Thăng Long - Hà Nội luôn gắn liền với sự hình thành và sức sống của các lễ hội. Lĩnh vực này cũng được xem như một trong 8 trụ cột của tài nguyên mềm văn hóa có thể giúp Thủ đô vươn mình mạnh mẽ trong hành trình phát triển công nghiệp văn hóa, xây dựng Thủ đô và đất nước.

Dừng tổ chức lễ hội Cổ Loa huyện Đông Anh đầu xuân Tân Sửu 2021

Chủ tịch UBND huyện Đông Anh (Hà Nội) Nguyễn Xuân Linh đã ký ban hành Thông báo số 48/TB-UBND về việc dừng tổ chức lễ hội Cổ Loa, Đền Sái huyện Đông Anh đầu xuân Tân Sửu 2021.

Lo dịch nCoV, Đông Anh dừng các lễ hội và hoạt động tập trung đông người

Thực hiện Chỉ thị số 05/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ và nghị định số 110/2018/NĐ-CP của Chính phủ, huyện Đông Anh đã ban hành văn bản hỏa tốc gửi UBND các xã, thị trấn và trực tiếp kiểm tra công tác lễ hội tại Đền Sái (xã Thụy Lâm) vào sáng 1/2.