Điểm nhấn du lịch làng Chăm Đa Phước

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm An Giang sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện An Phú, Châu Phú, TX. Tân Châu. Cùng với làng Chăm Châu Phong (xã Châu Phong, TX. Tân Châu), làng Chăm Đa Phước (thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) dần trở thành một trong những địa điểm du lịch (DL) cộng đồng nổi tiếng, thu hút du khách trong nước và quốc tế.

Những món ngon ở làng Chăm – Tân Châu

Ẩm thực không chỉ là một phần đặc sắc trong văn hóa đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm ở Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang), mà còn góp sức hút để bà con nơi đây phát triển du lịch.

Khai thác tiềm năng du lịch TX. Tân Châu

Với những lợi thế sẵn có về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa truyền thống, người dân thân thiện, giàu lòng mến khách. Thời gian qua, TX. Tân Châu (tỉnh An Giang) đã tập trung nguồn lực phát huy tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch (DL).

Thế hệ trẻ góp phần phát triển du lịch làng Chăm

Trong quá trình chuyển tiếp sang thời đại công nghiệp, nỗi trăn trở của thế hệ trước và cái nhìn của lớp trẻ về nghề truyền thống như 2 đường song song. Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) cũng vậy. Đôi bên đều thấu hiểu trăn trở của nhau, khi nghề xưa thiếu người tiếp nối, còn hiệu quả kinh tế không đáp ứng được mức sống hiện tại. Khi các chính sách khuyến khích đưa giá trị làng nghề truyền thống vào du lịch (DL), thế hệ con cháu ở làng Chăm lần lượt trở về, sát cánh bên gia đình và cộng đồng để viết câu chuyện mới cho quê hương mình.

Niềm vui của đồng bào Chăm An Giang đón mừng lễ tháng yêu thương

Hiện, tỉnh An Giang có gần 17.000 tín đồ theo đạo Hồi (Islam), tập trung ở các huyện An Phú, Châu Phú, Châu Thành, thị xã Tân Châu và thành phố Long Xuyên. Đời sống tín ngưỡng của đồng bào dân tộc thiểu số Chăm tỉnh An Giang luôn hòa quyện với phong tục tập quán, bà con sinh hoạt tôn giáo ở 12 thánh đường, 16 tiểu thánh đường. Với người Chăm An Giang, Ramadan là tháng rất quan trọng, linh thiêng với cả cộng đồng. Năm nay, tháng Ramadan năm 2024 (tức năm 1445 Hồi lịch) diễn ra từ ngày 11/3 đến ngày 9/4/2024.

Chợ quê làng Chăm Đa Phước: Nét văn hóa độc đáo của cộng đồng người Chăm ở An Giang

Quá trình đô thị hóa phát triển, các cửa hàng tiện lợi và siêu thị đang dần thay thế chợ truyền thống. Tuy nhiên, đồng bào dân tộc Chăm Islam ở An Giang vẫn luôn lưu giữ được những giá trị văn hóa mang đậm nét truyền thống qua chợ quê làng Chăm Đa Phước.

Phụ nữ Chăm An Giang giữ nghề truyền thống bằng tất cả tâm huyết

Khi nhắc đến người Chăm ở An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống. Trong quá trình hội nhập và phát triển, đồng bào Chăm vẫn giữ được bản sắc văn hóa riêng của dân tộc mình, trong đó có các làng nghề truyền thống vẫn đang tồn tại và phát triển.

Tháng Ramadan - Tháng yêu thương của đồng bào dân tộc Chăm An Giang

Tháng Ramadan, đối với người Chăm tại An Giang có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong những lễ lớn nhất trong năm...

Phụ nữ Chăm An Giang bằng tất cả tâm huyết giữ nghề truyền thống

Khi nhắc đến người Chăm An Giang, không khó để liên tưởng ngay đến hình ảnh những phụ nữ thoăn thoắt bên khung dệt thổ cẩm hay khéo tay với từng đường nét thêu thùa trên chiếc khăn Matơra truyền thống.

Dịu dàng chiếc khăn maspok của phụ nữ Chăm

Đến thăm những làng Chăm ở tỉnh An Giang, phải ngay những dịp lễ trọng mới thấy hết vẻ đẹp và sự đặc sắc trong nét văn hóa cộng đồng. Đặc biệt ở trang phục, gương mặt thanh tú của cô gái Chăm e ấp trong những bộ đồ kín đáo và không thể thiếu chiếc khăn maspok đội trên đầu. Sự kỳ công trong quá trình thêu khiến chiếc khăn này trở thành món 'trang sức' đặc biệt của phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm, góp phần làm cho nét văn hóa của đồng bào thêm giá trị đặc sắc.

Làng Chăm vào Xuân

Mặc dù lễ hội Roya Haji mới là Tết cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi (Islam) ở biên giới An Giang, nhưng nhiều năm qua, Tết Nguyên đán cũng dần trở thành Tết cổ truyền thứ hai của đồng bào dân tộc Chăm. Vào dịp Tết Nguyên đán, những ai đi làm ăn xa tất bật trở về quê hương đón Tết, mọi người chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, làm bánh, làm các món ăn truyền thống… để đón chào năm mới.

Những đặc sản tiền triệu, ngày Tết muốn mua có khi phải cọc trước cả tháng

Những đặc sản này dù có giá khá đắt đỏ nhưng mỗi dịp Tết đến, người mua nếu không đặt hàng trước thì dù sẵn sàng chi thêm tiền cũng chưa chắc có hàng.

Về 'vùng đất Bảy Núi' An Giang thử ngay món ăn có cái tên độc lạ mà ngon nức nở

Ngoài vẻ đẹp của cảnh sắc sông nước hữu tình, An Giang còn gây ấn tượng với thiên đường ẩm thực đặc sắc và đặc sản 'Tung lò mò' của người Chăm là một trong số đó.

Ra mắt Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang

Công ty TNHH Thương mại và Du lịch làng Chăm An Giang đã tổ chức Lễ ra mắt công ty và khai trương mô hình 'Chợ quê làng Chăm Đa Phước'. Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang Lê Trung Hiếu; Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy An Phú Phùng Minh Tân; lãnh đạo HĐND, UBND, UBMTTQVN huyện và các xã, thị trấn trên địa bàn huyện An Phú; đại diện Ban Giáo cả các thánh đường Hồi giáo dân tộc Chăm trong tỉnh… đã đến dự.

Bát nước mắm của tình làng nghĩa xóm chiều 30 Tết

Nghe tôi kể chuyện, mẹ tôi lẳng lặng gạn một bát nước mắm mang sang nhà thằng Tâm; lúc chúng tôi sang thì thấy mẹ nó vừa thái thịt vừa khóc thút thít.

Những xóm Chăm bên sông Hậu

An Giang là tỉnh có sự cộng cư lâu đời của các dân tộc anh em, tạo nên bức tranh văn hóa độc đáo, lắm sắc màu. Hiện nay cộng đồng Chăm An Giang có khoảng 15.000 nhân khẩu, sinh hoạt tôn giáo tại 12 thánh đường và 16 tiểu thánh đường.

Kỳ vọng thị trường năm 2024

Năm 2024, dự báo kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, thị trường thế giới được cải thiện, sức tiêu dùng tăng. Trong nỗ lực tăng tốc hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2021 - 2025), Trung ương, tỉnh An Giang triển khai nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, mở rộng sản xuất - kinh doanh (SXKD), tạo cơ hội cho DN nắm bắt xu hướng thị trường, đổi mới sáng tạo theo hướng tăng trưởng xanh, bền vững.