Tăng cường các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù

Theo số liệu của cơ quan chức năng, hằng năm số người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) về cư trú trên địa bàn tỉnh bình quân khoảng 2.000 người, trong đó gần 50% số người thuộc các nhóm phạm tội về ma túy, trộm cắp tài sản. Để những người có quá khứ lầm lỡ xóa bỏ mặc cảm, tự ti, ổn định cuộc sống, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể đã triển khai nhiều biện pháp mang lại hiệu quả thiết thực.

Khảo sát thực trạng trường, lớp dành cho người khuyết tật

Chiều 17/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo khảo sát thực trạng tổ chức và hoạt động của trường, lớp dành cho người khuyết tật tại Trường tiểu học Vĩnh Ninh, TP. Huế.

Giám sát công tác phòng, chống và cai nghiện ma túy tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Ngày 17/5, Đoàn giám sát Ban Pháp chế HĐND tỉnh giám sát thực hiện quy định của pháp luật về công tác phòng, chống và cai nghiện ma túy trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2023 tại Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH).

Hơn 48.000 người Việt đi xuất khẩu lao động trong 4 tháng

Trong 4 tháng đầu năm 2024, đã có 48.363 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Trong đó, Nhật Bản tiếp tục dẫn đầu các thị trường tiếp nhận lao động Việt.

Hơn 48.000 lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Trong 4 tháng đầu năm 2024, đã có 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Nhật Bản tiếp tục dẫn đầu các thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam.

Đồng hành cùng học sinh nghèo Đan Lai

Cùng với Chương trình 'Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng' và dự án 'Cán bộ, chiến sĩ Quân đội nâng bước em đến trường', mô hình 'Đồng hành cùng ký túc xá vùng biên' đã hỗ trợ các em học sinh nghèo, hoàn cảnh khó khăn thuộc tộc người thiểu số Đan Lai có điều kiện sinh hoạt, học tập tốt hơn. Bên cạnh đó, còn trang bị thêm kỹ năng để các em hòa nhập với cộng đồng.

Tạo sinh kế cho người mãn hạn tù

Người mới chấp hành xong án phạt tù được vay vốn tín dụng ưu đãi là chủ trương, chính sách rất nhân văn của Đảng và Nhà nước. Nguồn vốn này nhằm tạo sinh kế cho họ có điều kiện làm ăn, ổn định cuộc sống, sớm hòa nhập cộng đồng.Trao 'cần câu'

Hơn 48.000 người Việt đi xuất khẩu lao động trong 4 tháng đầu năm

Trong 4 tháng đầu năm nay, Việt Nam đã đưa 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 38,7% kế hoạch năm. Việc ổn định cũng như phát triển các thị trường tiếp tục được đẩy mạnh...

Giáo dục trẻ khuyết tật ở Phú Thọ đối mặt nhiều khó khăn

Tích cực thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, giáo dục hòa nhập (GDHN) cho các trẻ em khuyết tật, nhưng trên thực tế Phú Thọ gặp rất nhiều khó khăn.

Trung tâm Can thiệp sớm An nhiên và những khát vọng giúp trẻ tự kỷ hòa nhập cộng đồng

Tự kỷ (Autism) là một dạng rối loạn phát triển ảnh hưởng đến não bộ. Hiện nay người ta hay gọi là phổ tự kỷ (ASD) với mục đích phân tầng mức độ nhẹ - trung bình - nặng. Khiếm khuyết cốt lõi của tự kỷ là về khả năng tương tác xã hội, giao tiếp và thể hiện hành vi rập khuôn. Cụ thể, trẻ tự kỷ thường có khó khăn trong việc thiết lập và duy trì các mối quan hệ xã hội, khả năng hiểu ngôn ngữ hoặc sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp gặp nhiều hạn chế, có các hành vi lặp đi lặp lại hoặc tập trung cao độ vào một sở thích cụ thể như nhìn vào các đồ vật xoay tròn, xếp đồ chơi thành hàng dài,…

Ngày 14-5, Công đoàn các Khu nghiệp tỉnh Tiền Giang phối hợp với Công ty TNHH Công nghệ Sinomag Việt Nam (Khu công nghiệp Long Giang, huyện Tân Phước) tổ chức Lễ công bố thành lập Công đoàn cơ sở tại công ty.

Đảm bảo quyền tiếp cận giáo dục của trẻ khuyết tật

Nhằm thực hiện công bằng trong tiếp cận giáo dục, những năm qua, Bộ GD-ĐT đã yêu cầu các sở GD-ĐT tổ chức thực hiện dạy và học cho học sinh khuyết tật trên cơ sở kế hoạch giáo dục phù hợp với nhu cầu và khả năng. Tuy nhiên, để được thực hiện quyền tiếp cận giáo dục, tham gia vào giáo dục hòa nhập (GDHN) tại Phú Thọ vẫn còn có những khó khăn nhất định.

Đắk Nông: Mô hình nhân văn giúp người lầm lỗi làm lại cuộc đời

Nhờ được giải quyết việc làm sau khi chấp hành xong án phạt tù, nhiều người lầm lỗi đã nhanh chóng ổn định cuộc sống, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Tạo cơ hội để người khuyết tật hòa nhập cộng đồng

Người khuyết tật (NKT) là một trong các nhóm đối tượng yếu thế, được quan tâm trong những hoạt động của Chương trình số 08-CTr/TU ngày 17-3-2021 của Thành ủy Hà Nội về 'phát triển hệ thống an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô giai đoạn 2021-2025'. Trong đó, giải pháp được chú trọng là tạo thêm nhiều cơ hội để NKT tự tin hòa nhập cộng đồng, có khả năng sống độc lập.