Nỗ lực giữ gìn tinh hoa trăm năm nghề cói Kim Sơn

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký ban hành đưa nghề thủ công truyền thống - nghề cói Kim Sơn (Ninh Bình) vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nghề cói Kim Sơn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ đã ra Quyết định số 1150/QĐ-BVHTTDL đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghề thủ công truyền thống – nghề cói Kim Sơn, thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

'Ruộng muối' là tên gọi của địa phương nào?

Đây là thị trấn thuộc một tỉnh miền Bắc. Tên gọi của thị trấn này theo âm Hán – Việt nghĩa là 'ruộng muối', dù nơi đây không phải là vựa muối lớn của Việt Nam.

Khám phá tiềm năng du lịch đa dạng tại 'núi vàng' Kim Sơn

Đến với miền đất bồi Kim Sơn (Ninh Bình), du khách sẽ được tham quan, trải nghiệm các điểm du lịch hấp dẫn như: Nhà thờ Phát Diệm, Bãi Ngang, Cồn Nổi, Cầu Ngói Phát Diệm hay khu rừng ngập mặn Kim Sơn,... với vẻ đẹp tự nhiên xen lẫn sự hoang sơ, mộc mạc như chưa từng bị ảnh hưởng bởi bên ngoài.

Đặc sắc lễ hội Ninh Bình

Lễ hội Kỳ Phúc đình Cam Giá; Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ, Lễ hội đền La... là những lễ hội đặc sắc ở Ninh Bình.

Nhà khoa bảng 'lập đức, lập công, lập ngôn'

Doãn Khuê tên tự là Bảo Quang, sinh ngày 15/10/1813 trong một gia đình có truyền thống hiếu học tại xã Ngoại Lãng, huyện Thư Trì, phủ Kiến Xương.

Được Lê Văn Duyệt cất nhắc, Nguyễn Công Trứ khẩn hoang thành công

Được Lê Văn Duyệt chú ý và cất nhắc, đường công danh sự nghiệp của Nguyễn Công Trứ ngày càng xán lạn. Về sau, ông được vua tin tưởng giao phó nhiệm vụ đôn đốc khẩn hoang.

Dâng hương tại Đền thờ Nguyễn Công Trứ

Ngày 25/12, nhân kỷ niệm 165 năm ngày mất của Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ, huyện Kim Sơn tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân công lao của ông và những người đã có công khẩn hoang, lập ấp, thành lập nên huyện Kim Sơn.

Huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới

Tối 18/11, huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và đón nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang trao bằng công nhận huyện Kim Sơn (Ninh Bình) đạt chuẩn nông thôn mới

Tối ngày 18/ 11, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức lễ công bố đón nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới. Tới tham dự chương trình có đồng chí Trần Lưu Quang, Phó Thủ tướng Chính phủ cùng lãnh đạo các bộ, ban ngành, tỉnh Ninh Bình và đông đảo quần chúng nhân dân.

Thái Bình: Chủ tịch UBND huyện Tiền Hải phát động phong trào thi đua

Nhân dịp kỷ niệm 195 năm thành lập huyện Tiền Hải (1828 - 2023). Thay mặt Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Tiền Hải, ông Phạm Ngọc Kế, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tiền Hải đã phát động phong trào thi đua trong toàn Đảng bộ, chính quyền, đoàn thể, các lực lượng vũ trang, nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp huyện Tiền Hải.

Tiền Hải (Thái Bình): Kỷ niệm 195 năm ngày thành lập

Kỷ niệm 195 năm thành lập huyện Tiền Hải (Thái Bình) là sự kiện chính trị có ý nghĩa quan trọng, khẳng định chặng đường phát triển mạnh mẽ của huyện Tiền Hải trong 195 năm qua. Đồng thời giáo dục truyền thống cách mạng, động viên, khích lệ cán bộ, đảng viên và nhân dân tiếp tục thi đua lao động sản xuất, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ, lan tỏa tinh thần đoàn kết, vượt khó vươn lên, xây dựng huyện Tiền Hải phát triển toàn diện.

Quê hương 'Tiếng trống năm 30' kỷ niệm 195 năm thành lập

Chiều 9/10, huyện Tiền Hải (tỉnh Thái Bình) tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 195 năm thành lập. Đây là dấu mốc quan trọng của công cuộc quai đê, lấn biển, hình thành và phát triển lên vùng đất trù phú, giàu truyền thống cách mạng.

Mô hình tăng trưởng lấy con người làm trung tâm

Tinh thần phát triển bền vững của Đạo Phật thấm nhuần trong dân gian, trao truyền kết nối qua nhiều thế hệ, đã được Đảng ta vận dụng, phát huy ở tầm cao mới, điển hình là chiến lược đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế. Đây chính là việc xác lập khuôn khổ chung, hay mô thức chung định hướng vận hành nền kinh tế trên cơ sở tối ưu hóa các nguồn lực của quốc gia, trong đó nguồn lực con người được đặt ở vị trí trung tâm.

Thắt chặt tình đoàn kết trong ngày Tết Độc lập

Đã thành truyền thống, cứ đến ngày Quốc khánh 2/9 - ngày Tết Độc lập của người dân đất Việt, huyện miền biển Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, tạo không khí vui tươi, phấn khởi, cổ vũ, động viên cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong huyện thi đua thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp; tuyên truyền, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, bồi đắp lòng yêu nước, tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.

Làm sáng tỏ hơn công trạng của chúa Nguyễn với đất Phương Nam

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' làm sáng rõ những vấn đề quan trọng, nổi bật như công cuộc mở cõi và xác lập chủ quyền ở vùng đất mới và biển đảo; những thành tựu phát triển kinh tế, đô thị và văn hóa...

Ai là người Việt Nam đầu tiên đến Mỹ?

Ông được xem là người Việt đầu tiên đặt chân tới Mỹ vào năm 1873.

Danh nhân Nguyễn Công Trứ (ngày 01/4/2023)

Một cuộc đời làm quan trải qua bao thăng trầm với nhiều giai thoại, giai thoại nào cũng cho thấy bản lĩnh sống, bản lĩnh trí tuệ của một con người đã tạc tượng đồng, bia đá trong lòng mọi thế hệ không chỉ bởi con đường thăng quan, hoạn lộ mà bằng chính sự nghiệp công danh cứu dân giúp đời. Đó là Nguyễn Công Trứ, ông không chỉ là một vị quan thanh liêm, một nhà thơ, một nhà văn một nghệ sỹ tài hoa với nhiều tác phẩm lớn mà ông còn là một nhà chính trị lão luyện, một trong những nhà cai trị xuất sắc nhất của Triều Nguyễn và hơn cả người đời vẫn nhắc đến ông với vai trò là một doanh điền sứ tài ba trong công cuộc khẩn hoang thành lập 2 huyện Kim Sơn, Ninh Bình và Tiền Hải, Thái Bình.

Huyện Kim Sơn tuyên dương, khen thưởng học sinh đạt thành tích năm 2022

Ngày 27/1, Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Kim Sơn tổ chức lễ tuyên dương, khen thưởng học sinh trúng tuyển vào các trường đại học, học viện; học sinh đỗ thủ khoa các trường THPT trên địa bàn năm 2022.

Quang Thiện rạng ngời đón Xuân

Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 năm nay như đến sớm hơn với miền quê Quang Thiện, huyện Kim Sơn khi trước thềm năm mới, địa phương được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao. Diện mạo nông thôn đổi thay, các tuyến đường được trang hoàng lộng lẫy, người người, nhà nhà ngập tràn tiếng cười, rộn ràng, háo hức đón Xuân sang với khí thế và quyết tâm mới.

Làng tôi có con sông Rào

Hồi nhỏ, mẹ vẫn ru anh em tôi bằng những câu hát. Câu hát vấn vít, lặn vào giấc ngủ, theo tôi đến tận bây giờ.

Khai giảng lớp bồi dưỡng nâng cao chất lượng câu lạc bộ Ca trù huyện Kim Sơn

Ngày 1/10, tại Đền thờ Doanh Điền sứ Nguyễn Công Trứ (Quang Thiện, Kim Sơn), Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Kim Sơn tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng nâng cao chất lượng câu lạc bộ Ca trù huyện Kim Sơn năm 2022.

'Thầy tu' Nguyễn Công Trứ mở đất ở Ninh Bình

Sách 'Đại Nam Nhất Thống Chí', tập III (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội -1971), trang 225 có ghi: 'Minh Mệnh…thứ ba (1822) đổi tên đạo Thanh Bình làm đạo Ninh Bình, năm thứ 10 (1829), đổi làm trấn Ninh Bình… Năm ấy đặt thêm huyện Kim Sơn'. Như thế tên Ninh Bình có từ năm 1822, tính đến năm 2022 là 200 năm. Trong thời gian này, tỉnh Ninh Bình có thêm một huyện mới là Kim Sơn. Người làm nên điều đó, chính là người mở đất, là 'thầy tu' Nguyễn Công Trứ và người dân nghèo.

Ninh Bình: Quai đê lấn biển – Công trình chinh phục thiên nhiên của con người cố đô

gần 200 năm từ khi cụ Nguyễn Công Trứ bắt đầu kêu gọi, đoàn kết người dân ở vùng biển Kim Sơn (Ninh Bình) chung sức, chung lòng quai đê, lấn từng mét đất về phía biển để ngăn sóng gió, mở mang đất đai vùng bãi bồi để canh tác, sản xuất, hiện tỉnh Ninh Bình đã và đang tiếp tục cho triển khai các dự án quai đê lấn biển, từ đê Bình Minh I đến đê Bình Minh IV. Đây có thể nói là công trình mang tính cách mạng mang lại giá trị to lớn đối với vùng đất cố đô.

Hội thảo tư vấn, phản biện Đề án 'Phát triển vùng kinh tế ven biển huyện Kim Sơn'

Ngày 13/12, Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo khoa học tư vấn, phản biển Đề án 'Phát triển vùng kinh tế ven biển huyện Kim Sơn'. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Kế hoạch và Đầu tư - đơn vị soạn thảo Đề án, các chuyên gia, nhà khoa học trong và ngoài tỉnh.

Kiên trì giữ gìn chủ quyền biển đảo

Bao thế hệ cha ông đã đổ xương máu xác lập chủ quyền, giờ chúng ta phải quyết tâm gìn giữ

Huyện Tiền Hải (Thái Bình) đạt chuẩn huyện nông thôn mới

Ngày 2/1, huyện Tiền Hải (Thái Bình) đã tổ chức Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới; tổng kết phong trào thi đua yêu nước năm 2019, phát động phong trào thi đua yêu nước năm 2020.

Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ: Nơi giao thoa giá trị tâm linh và văn hóa phi vật thể

Ngôi đền thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ nằm trang nghiêm phía bên phải tuyến đường trục về huyện Kim Sơn, cách nhà thờ đá Phát Diệm khoảng 2,5km. Ngay phía trước đền là nghi môn cao sừng sững được xây dựng năm 1993. Ngày xưa khi đền chưa có nghi môn, ở vị trí ấy là hai cột đèn lớn. Bên cạnh nghi môn là tấm biển lớn trang trọng đề: Di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đền thờ Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ.

Chàng ngư phủ Kù Kao Khải: Mải mê kể chuyện quê mình

Trong số các tác giả điêu khắc thế hệ thứ 3, Kù Kao Khải khác lạ như nhành lúa còn sót lại sau vụ gặt giữa ngôi làng ven biển yên bình. Mới gặp, ai cũng có cảm giác Khải có tướng mạo khá 'dữ dằn'... cái vóc dáng của Khải đi đường khối kẻ e ngại, nhưng khi chuyện trò, đã quen thuộc thì đều thấy đó là một người hiền lành, mộc mạc... như một ngư phủ thục thụ.

Chiếu cói ở 'núi vàng'

Từ trước năm 1829, đời vua Minh Mạng (1820-1840), với cương vị là Doanh điền sứ, Nguyễn Công Trứ tài ba đã chiêu mộ dân đi khai hoang vùng ven biển phía Đông Nam của tỉnh Ninh Bình. Đến tháng 3 (âm lịch) năm 1829, vua Minh Mạng quyết định thành lập ở đây một huyện mới, lấy tên là Kim Sơn (Núi Vàng). Từ đó huyện Kim Sơn chính thức có tên trên bản đồ tỉnh Ninh Bình.