Thêm cơ hội làm cha cho nam giới sau biến chứng quai bị

Viêm tinh hoàn sau quai bị được coi là biến chứng rõ ràng nhất của căn bệnh này và nó là nguyên nhân có thể gây vô sinh nam

Kỹ thuật vi phẫu và cơ hội làm cha cho nam giới sau biến chứng quai bị

Thời gian qua, các bác sĩ của Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội đã thăm khám và điều trị cho nhiều trường hợp nam giới không có tinh trùng do biến chứng quai bị.

Phòng biến chứng bệnh quai bị bằng tiêm vắc-xin

Theo các chuyên gia, quai bị có thể là một bệnh nhẹ nhưng thường gây khó chịu và biến chứng không hiếm gặp. Đặc biệt, một số biến chứng của bệnh quai bị bao gồm viêm màng não; vô sinh ở nam giới.

Hiểu đúng về vắc-xin phòng quai bị

Theo các chuyên gia, do được kết hợp với các vắc-xin khác nên hiệu quả bảo vệ cơ thể của vắc-xin phòng quai bị chỉ còn khoảng 90 - 95%.

Cảnh báo biến chứng của quai bị: Cách chăm sóc người mắc bệnh

Các triệu chứng của bệnh quai bị dễ gây nhầm lẫn với cảm cúm hoặc các bệnh nhiễm trùng hô hấp khác.

'Săn con' thành công nhờ phẫu thuật Micro TESE

Biến chứng quai bị khiến nhiều người tưởng chừng mất cơ hội làm cha. Tuy nhiên, nhờ công nghệ phẫu thuật vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng (Micro TESE) kết hợp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), nhiều gia đình đã 'săn' được con trong niềm hạnh phúc vỡ òa.

Hành trình gian nan tìm con của gia đình hiếm muộn

Sau nhiều năm vẫn không có con, chị Nguyễn Thị Nhung, Hải Dương tìm đến bệnh viện với hy vọng có con để niềm hạnh phúc gia đình được trọn vẹn nhưng chị cũng không ngờ hành trình lại gian nan như vậy.

Hà Nội ghi nhận ca mắc sởi đầu tiên từ đầu năm

Bé gái 10 tuổi, ở huyện Chương Mỹ, mắc sởi. Đây là ca mắc sởi đầu tiên trên địa bàn thành phố trong năm 2024.

Hàng triệu thí sinh cần lưu ý những điều quan trọng sau đây nếu muốn du học nước ngoài

Lựa chọn hướng du học nước ngoài sau khi tốt nghiêp THPT hoặc đại học là hướng đi phát triển của nhiều bạn trẻ. Tuy nhiên, cần phải cân nhắc những điều đặc biệt quan trọng sau đây trước khi đưa ra quyết định du học nước ngoài.

Những điều kiện để đi du học bạn cần biết

Lựa chọn du học sau khi tốt nghiệp chương trình học THPT hoặc đại học đang là hướng đi của nhiều bạn trẻ.

Nguy cơ bùng phát dịch sởi và rubella

Các chuyên gia cảnh báo, 2024 là năm dịch sởi có nguy cơ bùng phát theo chu kỳ 4 - 5 năm/lần, cần tiêm bù, tiêm vét cho số trẻ chưa được tiêm vắc-xin.

Theo chu kỳ, dịch sởi có nguy cơ bùng phát trong năm 2024

Từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình nhiều dịch bệnh như sởi, rubella, ho gà, thủy đậu diễn biến rất phức tạp. Chưa tiêm vaccine hoặc tiêm vaccine không đầy đủ, không chủ động phòng bệnh trong thời tiết giao mùa là những nguyên nhân khiến các bệnh này gia tăng gần đây.

Thứ hạt tưởng vứt đi, ai ngờ quý như 'nhân sâm' có bao nhiêu thương lái cũng 'chốt'

Có một loại hạt mà nhiều gia đình vứt đi không ngờ thương lái đang tìm mua từng cân. Nó có thể coi là một loại 'dược liệu' quý hiếm nên có trong mọi gia đình.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh quai bị

Quai bị là căn bệnh phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Bệnh có tỷ lệ mắc cao ở những vùng dân cư đông đúc, điều kiện sống kém và nơi có khí hậu lạnh.

Ba đường lây của bệnh quai bị

Quai bị có khả năng lây lan cao qua đường hô hấp khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc tiếp xúc trực tiếp với nước bọt của người nhiễm bệnh.

Cảnh giác với các loại bệnh trẻ thường mắc mùa Đông – Xuân

Mùa Đông - Xuân với nền nhiệt trong ngày thay đổi thất thường và độ ẩm cao là điều kiện cho các loại vi rút, vi khuẩn phát triển, làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Trẻ nhỏ với hệ miễn dịch chưa hoàn thiện là đối tượng rất dễ mắc bệnh.

Quai bị là bệnh gì?

Quai bị có thể gây biến chứng viêm buồng trứng ở phụ nữ và viêm tinh hoàn ở nam giới, gia tăng nguy cơ vô sinh.

Đau hàm kiểu này, chứng tỏ bạn đang mắc quai bị

Khoảng 3 ngày gần đây, tôi có dấu hiệu sưng đau hàm một bên, đau họng, khó nuốt. Xin hỏi đây có phải dấu hiệu của bệnh quai bị không?

Thời điểm lây nhiễm cao nhất của bệnh quai bị

Con trai tôi vừa mắc bệnh quai bị dù cháu đã tiêm phòng vaccine đầy đủ. Xin hỏi cháu có cần cách ly với trẻ khác trong nhà hay không?

Căn bệnh có thể ảnh hưởng tinh hoàn và buồng trứng

Quai bị thường nhẹ nhưng vẫn xảy ra những biến chứng nghiêm trọng. Vì vậy, từng mắc bệnh này có thể tái nhiễm hay không là thắc mắc của rất nhiều người.

Bé trai mắc quai bị, lớn lên có nguy cơ vô sinh?

Bé nhà tôi mới 2 tuổi, nhiễm quai bị đã lành nhưng tôi lo con bị biến chứng, viêm tinh hoàn, ảnh hưởng sinh sản sau này. Bác sĩ tư vấn giúp vợ chồng tôi!

Việc cần làm khi gia đình có người bị bệnh sởi

Tôi năm nay 30 tuổi. Gần đây, tôi có biểu hiện thường xuyên hắt hơi, đau mắt. Đến bác sĩ khám thì tôi được chẩn đoán mắc bệnh sởi. Tôi không nghĩ người lớn cũng bị bệnh này!

Bệnh truyền nhiễm thường gặp trong mùa đông xuân

Thời tiết lạnh, không khí nồm ẩm mùa đông xuân là điều kiện thuận lợi cho các loại virus, vi khuẩn sinh sôi nảy nở, gây ra nhiều dịch bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam.

6 bệnh truyền nhiễm dễ mắc vào mùa lạnh

Thời tiết lạnh, không khí ẩm lúc giao mùa là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn sinh sôi, gây ra nhiều bệnh truyền nhiễm.

Đề phòng các dịch bệnh mùa đông xuân

Thời tiết lạnh, không khí nồm ẩm mùa đông xuân là điều kiện thuận lợi cho virus, vi khuẩn sinh sôi nảy nở, gây ra nhiều dịch bệnh truyền nhiễm.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10, Covid-19 được chuyển sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B. Một số hoạt động phòng chống Covid-19 cũng thay đổi.

Bệnh đau mắt đỏ bùng phát tại học đường từ đầu năm học ở Bến Tre

Sở Y tế tỉnh Bến Tre cho biết, hiện nay bệnh đau mắt đỏ đang có chiều hướng lây lan nhanh trong học đường. Ngành y tế và ngành Giáo dục- Đào tạo tỉnh đang khẩn trương ứng phó.

Người đàn ông không có tinh trùng nhưng vẫn có con

Biến chứng của bệnh quai bị khiến sức khỏe sinh sản của anh D. ảnh hưởng, không thể có con tự nhiên.

Nguy cơ vô sinh vì bệnh quai bị

Theo chuyên gia, viêm tinh hoàn là một biến chứng nguy hiểm do quai bị gây ra, có thể gây vô sinh.

Thanh niên phát hiện vô sinh sau 5 năm mắc quai bị, bác sĩ mách cách bảo vệ tinh hoàn

Bệnh nhân nam từng mắc quai bị cách đây 5 năm gây viêm tinh hoàn. Mới đây khi đến viện khám thanh niên này đã rất choáng váng khi bác sĩ kết luận không có tinh trùng trong tinh dịch, nội tiết tố nam suy giảm.

Hà Tĩnh không để bùng phát các dịch bệnh truyền nhiễm

Từ đầu năm 2023 đến nay, trên địa bàn Hà Tĩnh chỉ phát hiện rải rác một số ca bệnh: sốt xuất huyết, tay chân miệng, thủy đậu, sởi, quai bị... không bùng phát thành dịch.

Các bệnh nhiễm trùng thông thường ở trẻ gây viêm não

Viêm não là tình trạng nhiễm trùng của não bộ. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus, liên cầu khuẩn, siêu vi khuẩn... với các triệu chứng như sốt, nhức đầu, nôn, cổ cứng, lú lẫn, lơ mơ, co giật, hôn mê...

Thiếu vaccine: Bệnh truyền nhiễm mùa hè có thể gây quá tải y tế

Thời tiết mùa Hè hiện nay, với nắng nóng, nhiệt độ thay đổi thất thường sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các loại virus, vi khuẩn phát triển, gây bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa… và dễ bùng thành dịch.

Cách nấu nước đậu xanh giải độc, thanh nhiệt

Đậu xanh là thực phẩm được nhiều người yêu thích trong mùa hè, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách nấu nước đậu xanh giải độc, thanh nhiệt.

Khác biệt giữa ung thư vú ở nam và nữ

Ung thư vú phổ biến ở nữ giới hơn nam giới. Nguyên nhân, các yếu tố nguy cơ gây ung thư vú ở cả hai giới có một số điểm giống và khác nhau.

Bệnh viện Tâm Anh nuôi cấy phôi bằng trí tuệ nhân tạo giúp các cặp vợ chồng hiếm muộn có con

Tủ nuôi cấy phôi mô phỏng môi trường trong tử cung của người mẹ, tích hợp camera, phần mềm AI giúp vợ chồng hiếm muộn nhìn thấy phôi đang lớn dần.

Nữ mắc quai bị nguy cơ vô sinh như nam

Việc mắc quai bị sẽ có thể gây ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh sản của cả nam lẫn nữ. Tại sao nữ giới cũng có nguy cơ vô sinh?

Biến chứng cần chú ý khi mắc quai bị

Anh trai tôi mới bị quai bị được 2 ngày. Xin hỏi căn bệnh này có biến chứng gì nguy hiểm hay không?

Khi nào bạn nên đi khám hiếm muộn?

Vợ chồng tôi lấy nhau đã hơn một năm nhưng chưa có thai dù không áp dụng biện pháp phòng tránh nào. Xin hỏi chúng tôi nên đi khám hiếm muộn chưa?

Cảnh giác với nhiều dịch bệnh mùa xuân

Thời tiết chuyển từ mùa đông sang xuân với độ ẩm tăng cao, mưa phùn kèm theo nồm ẩm là thời điểm thuận lợi cho dịch bệnh truyền nhiễm như cúm, sởi, thủy đậu, quai bị phát triển.

Bệnh quai bị có lây không?

Con tôi vừa mắc quai bị được 2 ngày. Cháu bị sốt cao 39 độ C, đau đầu, sưng một bên mặt. Tôi muốn hỏi bệnh này có lây không? Nếu có, tôi phải phòng ngừa thế nào?

Đề phòng quai bị xuất hiện mùa Đông Xuân

Khí hậu ẩm ướt vào mùa Xuân là môi trường thuận lợi cho virus quai bị phát triển gây bệnh. Bệnh lành tính, đa số đều tự hồi phục không có biến chứng. Tuy nhiên số ít trường hợp có biến chứng vì phát hiện và xử trí muộn.

Người đàn ông mãi chưa có con, đi khám mới 'ngả ngửa' vì bị teo tinh hoàn

Nam thanh niên 30 đã kết hôn lâu năm nhưng chưa có con. Hai vợ chồng không đi khám và hi vọng sẽ có con theo cách tự nhiên.

Vi phẫu tìm tinh trùng - Hy vọng cho nam giới vô sinh

Các bác sĩ tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản và Nam học, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa thực hiện thành công một ca vi phẫu thuật Micro Tese tìm tinh trùng trong tinh hoàn của nam bệnh nhân từng mắc quai bị, giúp người bệnh thêm hy vọng trên hành trình tìm con.