Giải mã Hát văn - Hầu bóng

Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.

Sức sống trường tồn của văn bia núi Non Nước – Ninh Bình

Các bản văn khắc hiện còn trên vách đá ở núi Non Nước không chỉ là các tác phẩm văn học có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật điêu khắc công phu, có giá trị thẩm mỹ cao.

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.

Phạm Văn Kiêm: Người thầy trăm năm hầu bóng – nhạc – văn

'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' là câu chuyện lịch sử trăm năm về tín ngưỡng hầu bóng và của nghệ thuật hát văn cùng với người truyền lửa và gìn giữ nó: Phạm Văn Kiêm – Con người được toàn bộ cộng đồng tín đồ theo thờ Tứ phủ ở Hà Nội, Nam Định, và sau này ở thành phố Hồ Chí Minh đều nhất trí công nhận là người cung văn giỏi nhất.

NSND Bạch Tuyết, NSND Minh Vương ôn kỷ niệm khi đóng 'Đời cô Lựu'

Trong tập 5 'Học viện cải lương', NSND Minh Vương cùng NSND Bạch Tuyết có dịp kể lại kỷ niệm khi diễn vở 'Đời cô Lựu'

Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn

Cuối năm 2016, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và hầu đồng nói riêng giữ được những giá trị truyền thống, phù hợp với thuần phong mỹ tục, tác giả Lê Y Linh đã có buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng – nhạc – văn' như một tư liệu quý để tham khảo.

Con gái tiến sĩ của nhạc sĩ Hoàng Vân ra sách trăm năm tín ngưỡng hầu bóng

Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh, con gái nhạc sĩ Hoàng Vân.

Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).

Cuốn sách tìm về hát văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.

Thêm nguồn tư liệu quý giá về nhạc văn trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Tọa đàm ra mắt sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Nhiều tư liệu quý trong cuốn 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam thế kỷ thứ Năm

Nghiên cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam thời kỳ du nhập, người ta nhận thấy một khiếm khuyết đáng chú ý, đấy là, giai đoạn giữa những thế kỷ thứ tư và thứ sáu hầu như là một giai đoạn trống không vắng bóng những công tác và hoạt động Phật giáo, nếu cứ theo thành quả truy tìm của phần lớn những tác giả hiện đại.

Trước nguy cơ bị giải thể, CLB các trường cao đẳng sư phạm có nhiều đề xuất

Các trường cao đẳng sư phạm nhất trí đề nghị Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tiếp tục kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo nhiều vấn đề.

Nói về Ngày hạnh phúc, nghĩ tới Bác Hồ

Khi trả lời phỏng vấn nhà báo Cu Ba Marta Rojas, Bác Hồ từng nói: 'Tôi hiến cả đời tôi cho dân tộc tôi' – đó là hạnh phúc lớn lao nhất mà Bác phấn đấu, nỗ lực cả cuộc đời.

Khai thác du lịch: Tránh lai căng văn hóa

Để thu hút du khách, việc xây dựng những sản phẩm độc đáo là điều cần thiết. Về lâu dài, du lịch muốn phát triển bền vững chỉ có thể được xây dựng trên cơ sở bản sắc văn hóa của dân tộc.