Sức sống mới nơi chiến trường xưa

70 năm sau Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, chiến trường xưa giờ đã trở thành thành phố trẻ trung, hiện đại, tựa như một viên ngọc sáng giữa núi rừng Tây Bắc của Tổ quốc. Sự thay đổi, phát triển của Điện Biên cùng với những giá trị văn hóa, lịch sử nơi đây đã làm say đắm lòng du khách trong và ngoài nước.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5): Điện Biên khởi sắc

Những ngày này, người dân khắp mọi miền đất nước hướng về những hoạt động ý nghĩa kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024). Điện Biên Phủ trong trái tim mỗi người Việt không chỉ là một biểu tượng của tinh thần bất khuất, ý chí hào hùng vì khát vọng độc lập, tự do của Tổ quốc, mà còn là mang một vẻ đẹp độc đáo, xao xuyến của tình đất - tình người…

Đặc sắc Tết té nước của người Lào ở Điện Biên

Vào trung tuần tháng 4 Dương lịch hàng năm, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng tổ chức Tết té nước Bun Huột Nặm. Tết té nước của đồng bào dân tộc Lào ở Núa Ngam là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên.

Điện Biên: Người dân xã Núa Ngam vui Tết té nước

Tết té nước 'Bun huột nặm' mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hòa để mùa màng bội thu; tẩy rửa những điều không may mắn của năm cũ, bước sang năm mới gặp nhiều may mắn.

Càng ướt càng vui - Trải nghiệm Tết Lào ở Điện Biên không nên bỏ lỡ

Cả trẻ em lẫn người lớn liên tục té nước, không ai có thể giữ quần áo khô trong lễ hội Bun Huột Nặm của người người Lào, nhân dịp năm mới. Họ quan niệm càng bị hắt nước thì càng có nhiều điều may mắn.

Đặc sắc Lễ hội Bun Huột Nặm ở Điện Biên

Ngày 14/4, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Ngắm thiếu nữ nô đùa trong lễ hội 'khi đi khô ráo, ra về ướt đẫm' ở Điện Biên

Vào giữa tháng tư hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Tết té nước hay còn gọi là 'Bun huột nặm' để chào đón năm mới.

Độc đáo nghi lễ té nước cầu may trong Tết Bun Huột Nặm của người Lào ở Điện Biên

Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là nét văn hóa đẹp của người Lào cư trú tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Trong lễ hội, mọi người té nước lên người nhau để cầu mong may mắn.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Rộn ràng lễ hội Tết té nước ở Núa Ngam

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 với nhiều nội dung hấp dẫn đã diễn ra ngày 14/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.

Đặc sắc Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)

Lễ hội Bun Huột Nặm bản Na Sang 1, xã Núa Ngam

Sáng nay (14/4), UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Giữ tiếng thoi đưa bên dòng Nậm Ngam

Giữa nhịp sống hiện đại, nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở nhiều địa phương đang dần mai một. Tuy nhiên, dưới nếp nhà của đồng bào dân tộc Lào ở tỉnh Điện Biên, những đôi tay khéo léo của các mẹ, các chị vẫn say mê gìn giữ, trao truyền nghề dệt thổ cẩm cho thế hệ sau.

Người săn 'sói trắng' vùng biên

Xuân này, đến với mảnh đất Điện Biên, chúng tôi không khỏi vui mừng khi thấy một Điện Biên đang ngày càng đổi mới, phát triển. Phía sau một Điện Biên ấy, là hình ảnh những chiến sĩ Công an đang ngày đêm không quản ngại hy sinh, gian khổ, đấu tranh không khoan nhượng với tội phạm, nhất là tội phạm về ma túy.

Giữ cho 'màu rừng' tươi mãi

Nằm yên bình bên dòng Nậm Ngam, người Lào ở bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam vẫn gìn giữ được nghề nhuộm chàm, dệt vải của ông cha truyền lại để làm nên những bộ trang phục rực rỡ sắc màu. Điều đặc biệt là những màu sắc, nguyên liệu tạo nên các trang phục đó đều được lấy từ tự nhiên, những cây, củ mọc trên rừng hoặc được trồng quanh nhà để tiện thu hái…

Người Lào Điện Biên giữ gìn nghề dệt thổ cẩm

Người Lào ở Điện Biên còn lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc của dân tộc mình. Một trong những số đó là nghề dệt thổ cẩm.

Lưu giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lào ở bản Na Sang

Nghề truyền thống dệt thổ cẩm là một trong những phong tục tập quán lâu đời vẫn còn được cộng đồng người dân tộc Lào lưu giữ tại bản làng Na Sang, xã Núa Ngam (tỉnh Điện Biên).

Gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống trong xu thế hội nhập

Xã hội ngày càng phát triển mang lại nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra thách thức cho công tác gìn giữ, bảo tồn văn hóa truyền thống. Đặc biệt, quá trình tiếp biến văn hóa đã làm xuất hiện không ít quan niệm và yếu tố văn hóa lai căng, không lành mạnh. Đối với văn hóa dân tộc thiểu số (DTTS) tại địa bàn tỉnh ta cũng vậy, làm sao để vừa kế thừa, phát huy, phù hợp với thời đại nhưng vẫn giữ nguyên bản, không biến tướng luôn là bài toán khó.

Xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa vững chuyên môn, nghiệp vụ

ĐBP - Đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa là nhân tố quan trọng trong xây dựng đời sống văn hóa từ tỉnh đến cơ sở. Bởi vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ này đang được các cấp, ngành triển khai thực hiện với nhiều giải pháp phù hợp, thiết thực...