'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh' - Số 13 & 14 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN DIÊM VÀ MAI XUÂN NGỌC TẠI HẢI PHÒNG

13. Hồ sơ CDEC Item Number F034602591721 là 'Chứng tích Chiến tranh' thuộc một cá nhân có tên là Nguyễn Diêm, quê tại Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng (chưa rõ họ tên địa chỉ của cha mẹ và người thân) nhập ngũ ngày 17/4/1968.

Chiến dịch Điện Biên Phủ trong ký ức vị tướng già

Trung tướng Phạm Hồng Cư có mười năm làm Phó Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam (1986-1995). Mười năm ấy, tôi chưa về Tổng cục, mới vào lính và đương nhiên không thể biết nhiều về ông. Vậy mà chỉ vài năm sau, cho đến bây giờ, đã hơn hai mươi năm, lại có được may mắn nhiều lần làm việc với ông, hỏi chuyện ông, viết về ông. Thật là có duyên với vị tướng mà tôi hằng kính trọng.

'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam' Số 3/2024: LIỆT SĨ TRẦN ĐỨC NGẠN VÀ ĐỒNG ĐỘI ĐINH HỮU HIÊN

Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603930007 là 'Chứng tích Chiến tranh' của 2 cá nhân có tên là Trần Đức Ngạn và Đinh Hữu Hiên (còn gọi Phan Đinh Hiên).

Người chỉ huy Trung đoàn với chiến thuật trong lòng đất mẹ

Lịch sử chiến tranh vệ quốc ở nước ta đã ghi nhận không ít sáng kiến được sáng tạo ngay trên trận địa, khiến cho những người vốn được đào tạo bài bản về quân sự ở phía đối phương cũng rơi vào thế bị động khôn lường. Hình ảnh 'Những đoàn quân từ trong lòng đất / Xông lên bạt vía quân thù' mãi còn là điều cần học hỏi qua nhiều giai đoạn. Dịp này, chúng ta cùng ôn lại một lát cắt trong câu chuyện về chiến thuật đánh lấn của Trung đoàn 36, dưới sự chỉ huy của Trung đoàn trưởng Phạm Hồng Sơn. Đó là một người cầm quân đã tích lũy đầy mình kinh nghiệm qua những chiến dịch vang danh như Tây Bắc, Hoàng Hoa Thám, Thượng Lào, Điện Biên Phủ; và sau này là các mặt trận Đường 9 Nam Lào, Thừa Thiên Huế,

Ghi nhận xứng đáng những đóng góp, hy sinh của quân và dân Thanh Hóa

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, tỉnh Thanh Hóa đã dồn sức người và sức của, chi viện cho các mặt trận, đóng góp vào thắng lợi chung của dân tộc Việt Nam.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 16)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Lan tỏa tinh thần, hào khí Điện Biên Phủ

Trong những ngày này, khi cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), những ký ức một thời máu lửa hào hùng vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những cựu chiến binh Ninh Bình tham gia chiến dịch năm xưa.

Chiến sĩ Điện Biên xúc động ôn lại kỷ niệm tham gia chiến dịch

Đại tá Nguyễn Thụ cho hay, ông rất vinh dự và tự hào vì đã đóng góp một phần công sức của mình vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ và càng xúc động hơn khi được trực tiếp đánh vào cứ điểm A1 - nơi trận chiến ác liệt nhất của chiến dịch.

Những dấu mốc lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

Ngày 4/5/1954: Quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại

Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 đã tiêu diệt gọn cứ điểm 311B ở phía tây Mường Thanh, tiến vào uy hiếp Sở Chỉ huy của địch vào ngày 3/5/1954. Đến đêm 4/5, quân địch phản kích, định chiếm lại cứ điểm 311B nhưng thất bại. Cũng trong ngày 4/5/1954, De Castries (Đờ Cát) triệu tập tất cả các sĩ quan để thảo luận cách thực hiện kế hoạch rút lui mang tên 'Chim biển'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 4-5-1954, địch bàn cách mở 'con đường máu' tháo chạy

Dự kiến kế hoạch kế hoạch Albatros (Hải Âu) rút chạy sẽ được thực hiện vào 20 giờ ngày 7-5-1954. Theo nhà báo Giuyn Roa: 'Ở Điện Biên Phủ, người ta gọi cuộc hành binh này là mở con đường máu'.

Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 3-5-1954, những mũi lê đã chĩa vào bên sườn De Castries

Từ cuối tháng 4, rất khó phân biệt trận địa ta và trận địa địch. Vì hầu hết những mũi chiến hào của ta đã cắm sâu vào Tập đoàn cứ điểm. Đôi lúc phải xác định trên bản đồ đâu là những cứ điểm địch còn giữ, đâu là nơi ta đã tiêu diệt.

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Để khắc phục khó khăn trong việc 'siết vòng vây lửa' (đào hào), bộ đội ta đã sáng tạo ra cái gì?

Ngày này 49 năm trước

Những ngày tháng 3, tháng 4 năm 1975, tôi là lính thông tin của Trung đoàn 36, Sư đoàn 308, Quân đoàn 1.

Ký ức hào hùng của chiến sĩ Điện Biên

Ký ức hào hùng về những năm tháng gian khổ băng rừng, vượt suối, mở đường hành quân vẫn còn vẹn nguyên trong tâm thức những chiến sĩ Điện Biên năm xưa.

Những chiến sỹ Điện Biên trên quê hương cách mạng Cao Bằng (kỳ 11)

Kỳ 11: Xứng với Huy hiệu 'Chiến sĩ Điện Biên Phủ'

Ký ức về 'mùa hè đỏ lửa' Thành cổ Quảng Trị năm 1972

Cho đến nay, sau 52 năm, trận chiến khốc liệt nhất trong lịch sử chiến tranh Việt Nam, được mệnh danh là

Quyết tâm bảo vệ trận địa

Nhập ngũ khi chưa đầy 16 tuổi và 5 năm sau được tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, Đại tá Nguyễn Thụ cho biết, dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng ông và đồng đội luôn bừng bừng khí thế, ngập tràn ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù.

Bản anh hùng ca chấn động địa cầu

Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: 'Chiến thắng Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử'. Đây là thắng lợi của chiến tranh Nhân dân, biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, của khối đại đoàn kết dân tộc; của ý chí và sức mạnh Việt Nam, thắp sáng niềm tin, khơi dậy khát vọng xây dựng một nước Việt Nam hùng cường; là 'kỳ tích' trong một thời đại vẻ vang nhất của lịch sử mấy ngàn năm dựng nước và giữ nước - Thời đại mang tên Người - Hồ Chí Minh!

Điện Biên luôn trong tim

Bảy thập kỷ trôi qua, ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ luôn sống động trong tâm trí Đại tá Nguyễn Bội Giong. Những trải nghiệm, cảm xúc về ngày ấy không chỉ là mảnh ghép của quá khứ mà còn là nguồn cảm hứng bất tận cho thế hệ sau.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Thi đua đánh tỉa quân địch tại mặt trận

Tròn 70 năm trước, ngày 22/4/1954, Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã có Thư động viên đẩy mạnh cuộc thi đua đánh tỉa quân địch tại mặt trận Điện Biên Phủ.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 22-4-1954, quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 22-4-1954, ta tiêu diệt cứ điểm 206 bằng chiến thuật đánh lấn, cứ điểm cuối cùng của địch nằm sát sân bay ở phía Tây. Quân ta hoàn toàn làm chủ sân bay.

Ngày 21/4/1954: Cách đánh sáng tạo của Trung đoàn 36, Đại đoàn 308

Ngày 21/4/1954, quân ta đào hào giao thông tới sát cứ điểm 206, xây dựng xong trận địa tiến công và hoàn thành công tác chuẩn bị chiến đấu. Đại đoàn 312 và Đại đoàn 308 tiếp tục đào những mét hào cuối cùng chia cắt hoàn toàn sân bay địch.

Ngày 20/4/1954 quân ta đánh bại nhiều đợt phản kích, chuẩn bị trận địa đánh chiếm sân bay Mường Thanh và đồi A1

Sau khi mất cứ điểm 105 ở phía Bắc, thực dân Pháp vừa tập trung lực lượng mở nhiều cuộc phản kích hòng chiếm lại cứ điểm đã mất, vừa tổ chức cho nhiều đơn vị và phương tiện chiến tranh tăng cường cho tuyến phòng ngự ở ngã tư sân bay Mường Thanh. Nhằm đập tan thế phòng ngự của địch, ngày 20/4/1954, các đơn vị của ta đánh bại nhiều đợt phản kích của địch, mở rộng trận địa xuyên qua hàng rào dây thép gai ở vị trí cuối cùng phía Tây sân bay Mường Thanh và đánh sập một số lô cốt bảo vệ các cứ điểm.

Quán triệt sâu sắc nghị quyết của Trung ương Đảng

Trước những diễn biến gay go, quyết liệt ở Ðiện Biên Phủ, ngày 19/4/1954, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về tiếp tục thấu triệt phương châm 'đánh chắc, tiến chắc' để giành toàn thắng cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Nghị quyết khẳng định: Toàn dân, toàn Đảng và Chính phủ quyết tâm đem toàn lực chi viện cho chiến dịch, góp phần xứng đáng cùng quân đội tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Ngày 17/4/1954: Quân ta chuẩn bị kỹ trước khi tiến công cứ điểm 105 và 206 (Huguette 6, 1)

Các cứ điểm 105 và 206 có giá trị quan trọng đối với địch, do vậy địch cố giữ cứ điểm 105 và 206 để bảo vệ sân bay Mường Thanh và khống chế khu vực tương đối rộng nhằm ngăn chặn quân ta tiến công.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay bị quân ta tiêu diệt

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, sau 4 ngày vây ép địch, Trung đoàn 141 bắt đầu tiến công cứ điểm 105. Địch vội vã rút chạy khỏi cứ điểm. Cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay hoàn toàn bị tiêu diệt.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Cứ điểm 206 (Huguette 1) nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch; cùng với các cứ điểm 203, 204, 208, 311A, 311B hợp thành tuyến phòng ngự ngoại vi bảo vệ khu trung tâm và sân bay Mường Thanh, ngăn chặn quân ta từ phía Bắc và Tây bắc.

Ngày 17/4/1954: Ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 vây bọc kín cứ điểm 206

Đêm 17/4/1954, ba mũi chiến hào của Trung đoàn 36 đã vây bọc kín cứ điểm 206 - nằm ở phía Bắc sân bay Mường Thanh, là một trong những cứ điểm quan trọng của địch.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

Trở lại Bản Kéo - nơi ghi dấu ấn binh vận trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, di tích lịch sử đồi Bản Kéo vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, trở thành một địa chỉ đỏ thu hút du khách đến tham quan.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 9-4-1954, ta bắn rơi chiếc máy bay C119

Súng phòng không 12,7mm của ta đã bắn rơi chiếc máy bay C119. Đây là chiếc máy bay hai thân đầu tiên của địch bị quân ta bắn rơi ở Điện Biên Phủ.

Xúc động cuộc gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên

70 năm đã qua, nhưng những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu' vẫn còn nguyên vẹn trong tâm trí các chiến sĩ, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến từng tham gia chiến dịch.

Cựu binh già kể về chiến dịch Điện Biên Phủ

Những người lính ngày nào đêm băng rừng, ngày vượt núi tham gia chiến đấu, góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ đã cùng nhau tề tựu, kể lại những kỷ niệm khi tham gia chiến dịch này.

Xúc động cuộc gặp mặt, tri ân chiến sỹ, thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Gặp mặt các chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến và thân nhân của các gia đình liệt sỹ trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

'Nhiều Điện Biên Phủ khác đang chờ đợi chúng ta'!

Tròn 7 thập kỷ từ khi cuộc đụng đầu sinh tử nơi lòng chảo Điện Biên Phủ làm rúng động nhân loại, cuộc sống đã sang một trang mới. Song, tinh thần và khí phách Điện Biên Phủ được hun đúc từ những tháng năm máu lửa, thì vẫn luôn sống trong trái tim mỗi chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến ngày ấy. Và chính họ đã bắc một nhịp cầu nối từ quá khứ đến hiện tại, để lan tỏa tinh thần và khí phách Điện Biên Phủ vào hơi thở thời đại mới.

Tri ân chiến sỹ, thanh niên xung phong tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Sáng 6/4, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với tỉnh Thanh Hóa tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân chiến sỹ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Người lính già đầu bạc, kể mãi chuyện Điện Biên...

Đi qua chiến tranh, ký ức về một thời hoa lửa với người lính - nói như một tác gia, tựa hồ đã như gió quét lá khô, để sống giữa đời thường bình dị, an yên. Thế nhưng, nước mắt hội ngộ lại trào ra bởi những khúc tráng ca dội về trong ngày gặp mặt. Họ, những người lính Nguyên Phong thời đại Hồ Chí Minh đã 'Bạch đầu quân sĩ tại', song mỗi người vẫn là một mảnh ghép sống động về Điện Biên Phủ, rất đỗi kiêu hùng mà sao bình dị đến thế. Báo Thanh Hóa lược ghi những dòng tâm sự trong ngày gặp mặt, trân trọng gửi tới quý độc giả.

Điện Biên Phủ, ngày 4/4/1954, tạm ngừng chiến đấu tại Đồi A1

4 giờ sáng ngày 4/4, Trung đoàn 102, Đại đoàn 308 được lệnh ngừng chiến đấu và bàn giao nhiệm vụ phòng ngự cho đơn vị bạn. Đợt tiến công trên Đồi A1 tạm ngừng.

5 đại đoàn trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: Đại đoàn 308, Đại đoàn 312, Đại đoàn 316, Đại đoàn 304 và Đại đoàn Công - Pháo 351.

Điện Biên Phủ, ngày 2-4-1954, quân ta chiếm được cứ điểm 311 (đồn Căng Na)

Sau khi Trung đoàn 36, Đại đoàn 308 tiêu diệt gọn cứ điểm 106, ban chỉ huy Đại đoàn 308 lập tức ra lệnh cho Trung đoàn 88 bao vây, chuẩn bị tiêu diệt vị trí tiếp theo là cứ điểm 311.

Siết chặt vòng vây Điện Biên Phủ

Sau khi quân ta đánh chiếm được các cụm cứ điểm Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo, Bộ Chỉ huy quân Pháp đã tăng viện cho Điện Biên Phủ một khối lượng khá lớn vũ khí, phương tiện chiến tranh, ra sức củng cố trận địa phòng ngự ở phân khu trung tâm; đồng thời tăng cường sử dụng không quân đánh phá ác liệt các trận địa, đường vận chuyển và tuyến cung cấp của ta.

5 đại đoàn tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ và các mật danh

VOV.VN -Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân đội Nhân dân Việt Nam có 5 đại đoàn tham gia chiến đấu ở mặt trận Điện Biên Phủ gồm: đại đoàn 312, đại đoàn 308, đại đoàn 316, đại đoàn 304, đại đoàn Công pháo 351.

Điện Biên Phủ: Xúc cảm tháng ba

Trong những ngày cả nước hướng về Kỷ niệm 70 năm 'Chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', nhiều đoàn khách thập phương lại trở về thành phố Điện Biên Phủ thăm chiến trường năm xưa, trong đó có rất nhiều cựu chiến binh, với xúc cảm đặc biệt, được sống lại những thời khắc hào hùng của cả dân tộc Việt Nam.

Thăm Khu di tích Đá Chông

Khu di tích K9 Đá Chông, Ba Vì, Hà Nội được biết đến là một trong những điểm di tích lịch sử thu hút đông đảo khách du lịch. K9 nằm trên núi U Rồng thuộc dãy Tản Viên, Đá Chông mang vẻ đẹp nguyên sơ, tĩnh mịch với những hàng thông xù xì, vạm vỡ, lá kim vi vút bốn mùa. Xen kẽ là những loài cây gỗ lớn lá rộng có hàng trăm, hàng ngàn năm tuổi, từng là căn cứ địa của Trung ương và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là nơi giữ gìn thi hài Bác giai đoạn 1969 - 1975. Chính vì vậy Khu di tích K9 có ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử nước nhà và cũng là nơi để du khách tham quan, học tập. Trung bình mỗi ngày nơi đây thu hút trên 1.000 lượt người đến tham quan.

Chuyện về lão ngư hơn 150 lần 'cướp cơm' Hà Bá

Vừa gác tay súng, hoàn thành nghĩa vụ với Tổ quốc, ông Mai Văn Dàn, ở thị trấn biển Cửa Việt, huyện Gio Linh (Quảng Trị) liền cầm lại tay chèo mưu sinh giữa biển khơi. Những ngày tháng đó, ông đã dũng cảm bước qua 'lời nguyền' của biển để cứu những người không may gặp rủi ro, cận kề cái chết giữa sóng to biển cả. Sau này, khi không còn đủ sức khỏe để vươn khơi, ông vẫn luôn sẵn sàng xả thân 'cướp cơm' Hà Bá, hay bất kể ai đến nhờ ông tìm kiếm người bị mất tích do tai nạn đuối nước.