Bất động sản khu công nghiệp chờ cú huých từ ngành bán dẫn

Nhu cầu nhà kho, nhà xưởng, khu công nghiệp tại Việt Nam ngày càng lớn bởi ngành công nghiệp bán dẫn đang là xu thế mới và được đẩy mạnh đầu tư...

Hà Nội khởi công ít nhất một nhà ở xã hội trước tháng 10/2024; Hiểu đúng về chỉ tiêu dân số chung cư

Phó thủ tướng yêu cầu cắt giảm tối đa trình tự, thủ tục làm nhà ở xã hội; Bắc Giang lập quy hoạch khu đô thị sân golf Yên Thế; Địa ốc Hoàng Quân đặt mục tiêu doanh thu cao kỷ lục.

Bất động sản công nghiệp 'hưởng lợi' từ sự phát triển của ngành bán dẫn

Trong thời gian qua, Việt Nam thu hút nhiều ông lớn trong ngành bán dẫn như Intel, Samsung, Qualcomm, Infineon, Amkor với nhiều dự án đầu tư có giá trị lên tới tỷ USD.

Nhiều 'ông lớn' ngành bán dẫn đầu tư vào Việt Nam

Việt Nam đang trở thành 'điểm nóng' đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, còn nhiều thách thức về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực…

Bất động sản công nghiệp 'hưởng lợi' từ phát triển của ngành bán dẫn

Nhu cầu đầu tư sản xuất, lắp ráp bán dẫn đã kéo theo sự gia tăng trong việc tìm kiếm nhà xưởng, khu công nghiệp đáp ứng được tốt các yêu cầu về cơ sở hạ tầng, dịch vụ của ngành bán dẫn, nhất là nguồn điện ổn định, internet tốc độ cao và hệ thống xử lý nước hiệu quả. Từ đó đặt ra yêu cầu về nâng cấp chất lượng và hệ thống nhà xưởng đối với các chủ đầu tư tại Việt Nam.

Đến cuối năm 2024, công nghiệp bán dẫn Việt Nam sẽ vượt giá trị 6,16 tỷ USD

Savills dự báo, với việc giá trị ngành công nghiệp bán dẫn vượt 6,16 tỷ USD vào cuối năm nay, Việt Nam sẽ trở thành một trong những trung tâm sản xuất quan trọng của nhiều doanh nghiệp bán dẫn toàn cầu.

'Phát triển công nghiệp bán dẫn cần lượng điện khổng lồ'

Theo chuyên gia, ngành công nghiệp bán dẫn cần lượng điện khổng lồ. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu này, Việt Nam cần đẩy nhanh các dự án hạ tầng năng lượng quy mô lớn.

Các khu công nghiệp phía Bắc 'bắt trend' bán dẫn nhanh hơn phía Nam

Các khu công nghiệp phía Bắc được kỳ vọng sẽ trở thành điểm nóng của bất động sản công nghiệp, đặc biệt là trong ngành bán dẫn. Mức giá thuê tại đây cũng đang tăng mạnh nhất cả nước.

Lĩnh vực bán dẫn Việt Nam: điểm nóng đầu tư

Việt Nam đang trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế. Tuy nhiên, Việt Nam còn nhiều thách thức về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực… cần được giải quyết để thúc đẩy sự phát triển bền vững của lĩnh vực bán dẫn.

Tiềm năng và thách thức của bất động sản công nghiệp với sự phát triển của ngành bán dẫn

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam đã thu hút nhiều ông lớn trong ngành bán dẫn với nhiều dự án đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp có giá trị lên tới tỷ USD. Dự báo đến cuối năm 2024, công nghiệp bán dẫn Việt Nam sẽ vượt giá trị 6,16 tỷ USD, trở thành một trong những trung tâm sản xuất quan trọng của nhiều doanh nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Bất động sản công nghiệp đón đầu xu hướng từ sự phát triển của ngành bán dẫn

Theo chuyên gia, để đón dòng vốn vào ngành công nghiệp bán dẫn, bất động sản công nghiệp, các địa phương, doanh nghiệp cần hoàn thiện hệ thống cơ chế chính sách, hạ tầng và nhân lực để có thể đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu khắt khe của ngành công nghiệp đặc thù này.

Bất động sản khu công nghiệp: tăng trưởng mạnh nhưng còn nhiều thách thức

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục tăng mạnh trong quý I/2024, tạo ra nhiều cơ hội cho phân khúc bất động sản (BĐS) khu công nghiệp (KCN) tiếp tục bứt phá.

Điểm sáng bất động sản công nghiệp và những triển vọng

Bất động sản khu công nghiệp vẫn là điểm sáng thời gian tới khi Việt Nam hưởng lợi lớn từ sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu.

Bất động sản công nghiệp củng cố vị thế

Chỉ trong 2 năm, Việt Nam liên tục nâng cấp quan hệ với các nền kinh tế lớn. Điều này củng cố đáng kể vị thế 'ngôi sao đang lên' trong khu vực và thế giới của Việt Nam trong mắt nhà đầu tư quốc tế.

Bất động sản công nghiệp - 'Thỏi nam châm' thu hút đầu tư nước ngoài

Theo các chuyên gia, với lợi thế từ các yếu tố vĩ mô và sức hút trên hầu hết các phân khúc, Việt Nam đang trở thành điểm đến đầu tư đầy hứa hẹn cho dòng tiền và các nhà đầu tư, đặc biệt mang đến nhiều cơ hội hơn cho bất động sản công nghiệp - phân khúc hưởng lợi trực tiếp từ các làn sóng đầu tư mới.

Bất động sản công nghiệp, niềm vui chưa qua

Bước qua năm 2023 với nhiều thành công trong thu hút đầu tư nước ngoài đang mang đến nhiều cơ hội hơn cho bất động sản công nghiệp - phân khúc hưởng lợi trực tiếp từ các làn sóng đầu tư mới.

Thích ứng hiệu quả để duy trì sức hút của môi trường đầu tư

Vốn đầu tư nước ngoài vẫn đang chảy vào Việt Nam, nhưng để có sự bứt tốc mạnh mẽ hay có thể hướng dòng vốn vào các lĩnh vực mong muốn thu hút đầu tư, cần có những chính sách hấp dẫn hơn.

Bất động sản công nghiệp sẽ được các ngân hàng ưu tiên cho vay

Thị trường bất động sản công nghiệp trong mắt nhà đầu tư ngoại là miếng bánh ngon, còn với Ngân hàng Nhà nước đây là phân khúc có rủi ro thấp hơn so với dự án kinh doanh bất động sản.

Nhiều 'điểm sáng' trên thị trường bất động sản

Một số phân khúc như căn hộ chung cư, nhà ở vừa 'túi tiền', bất động sản công nghiệp, bất động sản nghỉ dưỡng… được các chuyên gia nhận định sẽ là những 'điểm sáng' dẫn dắt quá trình dần phục hồi của thị trường bất động sản trong năm 2024.

Bất động sản công nghiệp vẫn được dự đoán là phân khúc sáng cửa trong năm 2024

Mới đây, các chuyên gia đã đưa ra dự báo về phân khúc bất động sản công nghiệp trong năm 2024. Theo đó, các thị trường sẽ ghi nhận mức phát triển nổi bật về phân khúc này sẽ là các tỉnh thuộc Nhóm 2 nằm tại phía Nam của Hà Nội.

Sau Bắc Ninh, có thể Nam Định, Thái Bình sẽ trở thành điểm sáng hút đầu tư FDI

Theo Savills, trong thời gian sắp tới, các thị trường ghi nhận mức phát triển nổi bật về bất động sản công nghiệp sẽ là các tỉnh thuộc Nhóm 2 nằm tại phía Nam của Hà Nội như: Nam Định hay Thái Bình.

Việt Nam cần nắm bắt xu hướng và tiếp cận cơ hội để bứt phá trong chuỗi chuyển dịch toàn cầu

Sau ba năm gián đoạn vì đại dịch, chuỗi cung ứng toàn cầu đang dần quay trở lại quỹ đạo. Thực tế cho thấy, các hoạt động và nhu cầu sau dịch đang có những chuyển biến đáng kể. Điều này tạo ra nhiều cơ hội mới nhưng cũng đem lại những thách thức nhất định. Do đó, thị trường Việt Nam cần nắm bắt xu hướng và tiếp cận cơ hội một cách đầy đủ, nhanh chóng để tận dụng tốt nhất và bứt phá.

Thị trường kho lạnh còn nhiều tiềm năng phát triển

Hiện nay, nhu cầu về thực phẩm tươi và thương mại điện tử ngày càng gia tăng đang là những động lực chính thúc đẩy thị trường kho lạnh - phân khúc ngách của logistics bùng nổ.

Nhu cầu phát triển trung tâm dữ liệu tăng cao và cơ hội cho bất động sản Việt Nam

Khu vực châu Á đang ghi nhận sự gia tăng về nhu cầu đối với các cơ sở trung tâm dữ liệu, nhằm phục vụ phát triển kinh tế số. Trong khi đó, Việt Nam là thị trường có nhiều lợi thế trong giá thuê đất, xây dựng và nguồn cấp điện.

Việt Nam vào top thị trường trung tâm dữ liệu phát triển nhanh nhất

Thị trường trung tâm dữ liệu của Việt Nam được dự báo tăng lên 1,04 tỷ USD vào cuối năm nay và đạt tốc độ tăng trưởng kép 10,7%.

Việt Nam là một trong những thị trường phát triển trung tâm dữ liệu nhanh nhất thế giới

Trung tâm dữ liệu của Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường phát triển nhanh nhất thế giới nhờ quá trình số hóa của nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước, đồng thời có dân số trẻ hiểu biết về kỹ thuật số, sự xuất hiện của 5G, nhu cầu tự cung cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật số và nội địa hóa dữ liệu.

Dự án năng lượng tái tạo 'Bắc tiến'

Không chỉ đón nhận sự quan tâm của chuỗi cung ứng giá trị cao, các khu công nghiệp phía Bắc đang chiếm ưu thế trong thu hút các dự án năng lượng tái tạo.

Cơ hội và thách thức của bất động sản công nghiệp

Thời gian qua, bất động sản công nghiệp được đánh giá là điểm sáng của thị trường khi số lượng doanh nghiệp, nhà đầu tư thuộc lĩnh vực này vẫn không ngừng gia tăng. Tuy nhiên bên cạnh cơ hội, phân khúc này vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức.

Bất động sản khu công nghiệp tiếp tục dẫn dắt thị trường

Báo cáo thị trường quý III/2023 của Bộ Xây dựng đánh giá, trong thời gian qua, vẫn tiếp tục xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư của các tập đoàn đa quốc gia vào Việt Nam, khiến nhu cầu về bất động sản khu công nghiệp tăng trưởng tích cực.

Bất động sản khu công nghiệp phía Bắc đón nhiều nhà đầu tư lớn

Khu kinh tế phía Bắc tiếp tục đón nhận làn sóng đầu tư mạnh vào các tỉnh, các dự án đầu tư hầu hết thuộc lĩnh vực có giá trị cao, từ đó hỗ trợ chuỗi giá trị của bất động sản công nghiệp Việt Nam…

Quảng Ninh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và lao động có kỹ năng, gắn với nhanh chóng tăng quy mô và nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững là khâu đột phá, cấp bách của Quảng Ninh.

Giá thuê cao ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của bất động sản công nghiệp

Giá thuê đất khu kinh tế phía Bắc đã vượt hai chữ số, làm giảm sự cạnh tranh của khu kinh tế tại khu vực này so với phía Nam bởi nhiều nhà đầu tư muốn sở hữu khu đất lớn nhưng với giá thành hợp lý.

Giá thuê đất cao có thể làm giảm lợi thế cạnh tranh

Giá thuê đất hiện nay tại khu kinh tế phía Bắc đã vượt hai chữ số. Điều này có thể làm giảm sự cạnh tranh so phía Nam, bởi giá đất cao hơn sẽ cản trở những doanh nghiệp như điện tử, ô tô và sản xuất năng lượng mặt trời mới gia nhập, nhưng đang muốn sở hữu các khu đất lớn với giá hợp lý…

Bất động sản công nghiệp phía Bắc 'hút' các dự án giá trị cao

Savills Việt Nam cho biết, các khu công nghiệp, khu kinh tế phía Bắc đang tiếp tục đón nhận làn sóng đầu tư nước ngoài mạnh mẽ. Đáng chú ý, các dự án hầu hết thuộc lĩnh vực có giá trị cao: Điện tử, máy tính, sản phẩm điện...

Bất động sản công nghiệp phía Bắc đang thu hút dự án giá trị cao

Các chuyên gia cho rằng, việc duy trì lợi thế nhờ vị trí và tiềm năng thu hút đầu tư, các khu kinh tế phía Bắc đang tiếp tục đón nhận làn sóng đầu tư mạnh vào các tỉnh. Đặc biệt, các dự án đầu tư hầu hết thuộc lĩnh vực có giá trị cao, từ đó hỗ trợ trong việc vươn lên chuỗi giá trị của bất động sản công nghiệp Việt Nam.

Giảm chi phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế

Được xác định là loại hình dịch vụ quan trọng, ngành logistics (vận tải, kho bãi...) đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội. Cùng với hoàn thiện cơ sở hạ tầng và các chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Nhà nước, ngành logistics Việt Nam đã có nhiều bước tiến vượt bậc, được quốc tế ghi nhận. Tuy nhiên, chi phí logistics tại nước ta vẫn ở mức cao, cần tiếp tục tối ưu hóa để tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế.

Tăng lực hút đầu tư cho bất động sản khu công nghiệp

Lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 'chảy' mạnh vào Việt Nam thời gian gần đây, do xu hướng chuyến dịch đầu tư, đang đem lại thay đổi tích cực đối với phân khúc BĐS công nghiệp. Vấn đề quan trọng là, phải có giải pháp để thăng sức hút vào phân khúc này.

Đo triển vọng cổ phiếu logistics

Đứt gãy giao thương quốc tế dần được nối lại cũng là lúc ngành logistics có sự phục hồi, trong khi quý cuối năm cũng là giai đoạn nước rút đối với cổ phiếu ngành này.

'Mỏ vàng' thị trường kho lạnh đang chờ khai thác

Nhu cầu về thực phẩm tươi và thương mại điện tử là động lực chính, thúc đẩy thị trường kho lạnh - phân khúc ngách của logistics bùng nổ.

Bất động sản kho bãi đứng trước làn sóng suy giảm

Người tiêu dùng có xu hướng thắt chặt chi tiêu hơn và thường chỉ lựa chọn những sản phẩm thiết yếu. Điều này góp phần khiến lượng hàng hóa sản xuất lẫn trung chuyển không cao, vô hình chung làm gia tăng tỷ lệ mặt bằng trống tại các kho bãi…

Bất động sản kho vận, logistics còn nhiều cơ hội phát triển

Việt Nam đang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nổi bật của thế giới với môi trường đầu tư ngày càng được cải thiện. Điều này đã tạo thêm sức hút của bất động sản công nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, tại Việt Nam thị trường kho vận và logistics hiện nay vẫn chưa được khai phá hết tiềm năng. Nguồn cung chưa thực sự đáp ứng đủ nhu cầu, đòi hỏi các chủ đầu tư cần linh hoạt đưa ra những mô hình mới và tối ưu diện tích kho bãi sẵn có. Do đó, kho vận, logistics được các chuyên gia đánh giá giàu tiềm năng, cơ hội phát triển.

Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển mạnh ngành Logistics

Năm 2023, doanh thu thương mại điện tử bán lẻ tại Việt Nam có thể đạt 20,5 tỷ USD, chiếm khoảng 8% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước.

Yếu tố khiến nhu cầu bất động sản logistics tăng cao

Ngành hậu cần kho bãi (logistics) của Việt Nam đang có mức tăng trưởng đáng kể do sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, các lĩnh vực sản xuất và thương mại điện tử.

Dồn dập vốn đổ vào thị trường logistics Việt

Việt Nam đang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nổi bật của thế giới, từ đó góp phần đưa thị trường logistics hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư.