Nâng cao chất lượng đơn đăng ký và bằng độc quyền sáng chế tại Việt Nam

Theo ông Nguyễn Văn Bảy, Phó Cục trưởng Cục SHTT, một trong những mũi nhọn Cục ưu tiên thực hiện là nâng cao năng lực về SHTT và đổi mới sáng tạo cho các viện nghiên cứu, trường đại học và doanh nghiệp. Đây là một trong những cái nôi để gia tăng về số lượng và nâng cao chất lượng đơn và bằng độc quyền sáng chế 'Made in Viet Nam'.

Sở hữu trí tuệ - công cụ bảo vệ, phát triển giá trị sản phẩm

Chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030 đã đề ra mục tiêu về gia tăng cả về số lượng và chất lượng các tài sản trí tuệ mới của cá nhân, tổ chức Việt Nam.

Tạo động lực sáng chế, thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Số lượng đơn đăng ký sáng chế của các chủ thể Việt Nam, đặc biệt là đơn của các trường đại học, viện nghiên cứu có xu hướng gia tăng. Đây là một dấu hiệu đáng mừng, phần nào thể hiện kết quả nghiên cứu từ các trường đại học, viện nghiên cứu đang tiếp cận ngày gần hơn với nhu cầu của thực tiễn, tạo tiền đề thúc đẩy đổi mới sáng tạo một cách bền vững.

Quản lý quyền sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp

Ngày 27/5/2022, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Học viện Phụ nữ Việt Nam, tổ chức hội thảo với chủ đề 'Quản lý quyền sở hữu trí tuệ trong các trường đại học, viện nghiên cứu, doanh nghiệp'.

WTO và WHO thúc đẩy mở rộng sản xuất và công bằng trong tiếp cận vaccine Covid-19

Theo thông cáo báo chí của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), tại Geneva ngày 21/7, WTO và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã tổ chức Đối thoại cấp cao về 'Mở rộng sản xuất vaccine Covid-19 nhằm thúc đẩy tiếp cận công bằng'.

Sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp là yêu cầu cấp bách

Nhiều chuyên gia cho rằng, ý tưởng công nghệ, sáng chế bị sao chép, đặc biệt là ở các start-up khởi nghiệp vẫn diễn ra, vì vậy, ngày 26/4 - Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới, là dịp để nhìn lại vấn đề này.

Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4: Đổi mới sáng tạo và các quyền sở hữu trí tuệ vì một tương lai xanh

Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển như vũ bão hiện nay, các quốc gia đều thừa nhận sở hữu trí tuệ là sản phẩm, đồng thời là một trong các công cụ đắc lực, thúc đẩy sự phát triển và kinh tế thị trường.