Gắn kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và doanh nghiệp

'Đó là một giải pháp đột phá hữu hiệu để đổi mới và nâng cao chất lượng toàn diện của giáo dục nghề nghiệp (GDNN), góp phần thúc đẩy công tác phân luồng học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông vào học nghề' - bà Bạch Liên Hương - Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội cho biết.

Vẫn 'khát' nhân lực chất lượng cao

Việc gắn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) không chỉ giúp nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường lao động, giúp người học nghề dễ dàng tìm kiếm việc làm mà còn giúp các doanh nghiệp chủ động được nguồn lao động có chất lượng, nâng cao năng lực sản xuất... Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp vẫn 'khát' nhân lực chất lượng cao.

Gắn kết đào tạo với sử dụng nhân lực

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2024 là ngày hội có quy mô lớn nhất từ trước tới nay, với hơn 11.000 người tham dự. Đây là dịp để trường nghề, doanh nghiệp và người lao động gặp gỡ, qua đó thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực, góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Thủ đô.

Sôi nổi Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2024

Sáng 12/5, tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh (Hà Nội), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) thành phố Hà Nội và Ủy ban nhân dân (UBND) huyện Đông Anh phối hợp tổ chức Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2024.

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2024

Ngày hội là dịp học sinh THCS, THPT, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên ở địa bàn Hà Nội được tư vấn, định hướng nghề nghiệp.

Cú hích thúc đẩy phát triển thị trường lao động tại quận trung tâm của Thủ đô

Sự đa dạng lĩnh vực ngành nghề của các doanh nghiệp đăng ký tham gia Ngày hội tư vấn và giao dịch việc làm quận Hoàn Kiếm năm 2024 phù hợp với nhu cầu tìm việc của người lao động địa phương, qua đó tạo điều kiện cho người lao động trên địa bàn quận Hoàn Kiếm lựa chọn được công việc thích hợp với khả năng, có thể gắn bó lâu dài, ổn định đời sống ngay tại địa phương.

Cơ hội gắn kết trường nghề với doanh nghiệp

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2024 sẽ góp phần nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò, vị thế của GDNN; đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với doanh nghiệp, đồng thời với tư vấn hướng nghiệp học nghề cho học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở (THCS), trung học phổ thông (THPT), hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực Thủ đô.

Ngày 12/5 sẽ diễn ra ngày hội gắn kết đào tạo nghề với thị trường lao động

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp (GDNN) Thủ đô với thị trường lao động năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 12/5 tại Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Đông Anh. Ngày hội có quy mô khoảng 10.000 người tham gia và bao gồm nhiều hoạt động phong phú…

Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2024

Sáng 3/5, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội tổ chức họp báo thông tin về Ngày hội gắn kết giáo dục nghề nghiệp Thủ đô với thị trường lao động năm 2024.

Hà Nội thống nhất tăng lương tối thiểu vùng từ 1/7

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội vừa có công văn gửi Bộ LĐTBXH thống nhất với đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1/7/2024.

Hơn 1.800 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh tại phiên giao dịch việc làm huyện Mê Linh

Ngày 20/4, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) Hà Nội phối hợp với UBND huyện Mê Linh tổ chức khai mạc Phiên Giao dịch việc làm lưu động năm 2024 với tổng nhu cầu tuyển dụng, tuyển sinh 1.840 chỉ tiêu.

Cơ hội tốt để lực lượng lao động trẻ tiếp cận với thị trường lao động

Với 742 chỉ tiêu tuyển dụng, chiếm 39,8% tổng chỉ tiêu tuyển dụng, Phiên giao dịch việc làm lưu động huyện Mê Linh năm 2024 thực sự là cơ hội tốt để lực lượng lao động trẻ trên địa bàn huyện Mê Linh và các vùng lân cận tiếp cận với thị trường lao động.

Nhiều hoạt động hướng về người lao động trong Tháng Công nhân, Tháng hành động về ATVSLĐ

Lãnh đạo thành phố Hà Nội yêu cầu các Sở, ban, ngành, tổ chức Công đoàn tổ chức các hoạt động thiết thực hướng về người lao động trong Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ), Tháng Công nhân năm 2024.

TRỰC TUYẾN ẢNH: 1.000 người dự Lễ phát động Tháng hành động về ATVSLĐ và Tháng Công nhân năm 2024

Sáng nay (19/4), Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2024 của thành phố Hà Nội được tổ chức tại Cung Văn hóa Lao động hữu nghị Việt Xô với sự tham gia của 1.000 đoàn viên, công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ). Chương trình được truyền trực tuyến trên Báo Lao động Thủ đô điện tử cùng hai ấn phẩm Làm giàu, Lao động và Pháp luật.

TRỰC TUYẾN: Phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động và Tháng Công nhân năm 2024

Sáng nay (19/4), tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Xô, Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội và Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Thành phố phối hợp tổ chức Lễ phát động Tháng hành động về An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và Tháng Công nhân năm 2024. Chương trình được truyền trực tuyến trên Báo Lao động Thủ đô điện tử cùng hai ấn phẩm Làm giàu, Lao động và Pháp luật.

Việc làm và an sinh xã hội

Thông tin từ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong Tháng Công nhân năm nay, dự kiến các đại biểu Quốc hội sẽ đối thoại với công nhân về nhiều vấn đề 'nóng', liên quan đến rút bảo hiểm một lần, việc làm, thu nhập và đời sống người lao động... Trong khi đó, với con số hiện cả nước còn gần 34 triệu lao động chưa được thu thập, nắm thông tin về tình trạng lao động, việc làm, có thể hiểu họ gần như nằm ngoài các chính sách an sinh xã hội.

Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp có phần hỗ trợ học nghề để người lao động tái hòa nhập thị trường lao động. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ các trung tâm dịch vụ việc làm, số người học nghề rất ít, thường không quá 5% mỗi năm.

Lao động hưởng bảo hiểm thất nghiệp không 'mặn mà' với việc đào tạo nghề

Chính sách về bảo hiểm thất nghiệp có phần hỗ trợ học nghề để người lao động tái hòa nhập thị trường lao động. Tuy nhiên, theo ghi nhận từ các trung tâm dịch vụ việc làm, số người học nghề rất ít, thường không quá 5% mỗi năm.