Nâng cao năng lực ứng phó phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Trong bối cảnh bảo hộ thương mại có xu hướng gia tăng, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam trở thành đối tượng của các vụ điều tra phòng vệ thương mại.

Để doanh nghiệp không 'mắc kẹt' trong rào cản thương mại

Doanh nghiệp thích ứng với rào cản thương mại hay chủ động phòng vệ thương mại đều được hiểu là việc các quốc gia sử dụng những biện pháp và công cụ để bảo vệ ngành sản xuất trong nước.

Thu hút FDI chọn lọc để chống lẩn tránh thuế

Theo số liệu Bộ Công thương, hiện có 238 vụ việc bị kiện liên quan tới hàng hóa Việt Nam xuất khẩu (XK) đi các thị trường. 'Đặc biệt từ năm 2019 trở lại đây, nhất là sau dịch COVID-19 số vụ việc bị kiện tăng mạnh, chiếm 30% - 40% tổng số vụ việc từ trước đến nay.

Nhiều nước điều tra phòng vệ thương mại với Việt Nam

Có rất nhiều thành viên Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) điều tra biện pháp phòng vệ thương mại đối với Việt Nam, có thể kể đến như Australia hay Malaysia...

Doanh nghiệp Việt Nam đã phản ứng nhanh hơn trước các vụ kiện phòng vệ thương mại

Đến nay, các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam đã có cơ hội cọ xát với các vụ kiện phòng vệ thương mại nên phản ứng nhanh và kịp thời hơn.

Thị trường CPTPP tăng sử dụng công cụ phòng vệ với hàng Việt

Xu hướng sử dụng công cụ phòng vệ thương mại đang gia tăng tại các nước thành viên CPTPP, khi các vụ điều tra không chỉ nhiều hơn về số lượng, mà còn phức tạp hơn về quy mô và đa dạng hơn về mặt hàng.

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi gia tăng xuất khẩu sang thị trường CPTPP

Việc thực thi hiệp định Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong hơn 5 năm qua đã giúp mở rộng thị trường, thu hút đầu tư và mang lại lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu (XK), nhưng cũng khiến cho doanh nghiệp (DN) của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi xuất khẩu sang thị trường CPTPP

Gần đây, việc phòng vệ thương mại của các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam gia tăng, doanh nghiệp mới bắt đầu quan tâm tới việc phòng vệ thương mại

Hạn chế rủi ro phòng vệ thương mại khi gia tăng xuất khẩu sang thị trường CPTPP

Hiệp định CPTPP có hiệu lực giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa, song cũng khiến doanh nghiệp dễ đối diện với nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại.

Đa dạng giải pháp phòng vệ thương mại khi thâm nhập thị trường CPTPP

Sau hơn 4 năm thực thi, Hiệp định CPTPP đã giúp doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên cùng với lợi thế này, các vụ kiện, điều tra phòng vệ thương mại với hàng Việt gia tăng về số lượng, quy mô và đa dạng hơn về mặt hàng. Đây là thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam trước ngưỡng cửa bước vào năm 2024.

Ngành dệt may ứng phó với rủi ro biến động thị trường xuất khẩu

Dệt may là một ngành chủ chốt của công nghiệp sản xuất tiêu dùng, góp phần đảm bảo nhu cầu tiêu dùng cho hầu hết ngành nghề và đời sống.

Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ

Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối (PVTM) với hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam nói chung và trong ngành gỗ nói riêng có xu hướng gia tăng. Đây là cuộc chơi buộc phải tham gia, do đó, các doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, cần có kiến thức về PVTM và hiểu rõ bản chất công cụ này để ứng phó.

Gỗ Việt xuất khẩu phải giải trình với Mỹ

Hiện ngành gỗ đã chuẩn bị rất kỹ về mặt số liệu, kỹ thuật tất cả nguồn gỗ nhập khẩu của Việt Nam để phản biện với Mỹ.

Hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại trong ngành Gỗ: Cần sự bắt tay của nhiều bên

Ngành gỗ Việt Nam ngày càng có nguy cơ phải đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế. Để kiểm soát tốt các nguy cơ, giảm tối đa thiệt hại, thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa cộng đồng doanh nghiệp (DN) và cơ quan quản lý nhà nước.