Đại học Bách khoa Hà Nội chọn Ngày của mẹ trao bằng tốt nghiệp

Ngày 12/5, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức lễ trao bằng tốt nghiệp cho các tân kỹ sư, cử nhân.

Cần kịp thời đào tạo nhân lực công nghệ bán dẫn

Hiện nay Việt Nam đã có khoảng 1 triệu kỹ sư công nghệ thông tin và Chính phủ cũng đã giao nhiệm vụ cho Bộ Giáo dục và Đào tạo đào tạo 50.000 kỹ sư ngành bán dẫn, đáp ứng yêu cầu đến năm 2030.

Xây dựng chương trình đào tạo như thế nào để có 50.000 kỹ sư vi mạch bán dẫn vào năm 2030?

Nhiều trường đã có các ngành như Điện tử-Viễn thông, Kỹ thuật máy tính hay Tự động hóa, Điện. Liệu các ngành học này có đáp ứng yêu cầu kỹ sư vi mạch bán dẫn hay phải có mã ngành riêng? Nhiều câu hỏi được đặt ra về nhân lực bán dẫn...

Vi mạch bán dẫn, cơ hội và thách thức: Đào tạo nhân lực đón 'đại bàng'

So với thế giới, Việt Nam bắt nhịp vào thị trường vi mạch – bán dẫn muộn nhưng vẫn còn nhiều dư địa để phát triển. Vấn đề là nếu không nắm bắt được thời điểm này, rất có thể Việt Nam sẽ không có cơ hội lần nữa.

Thí sinh đăng ký thi đánh giá năng lực tại nhiều trường tăng kỷ lục

Theo thống kê, cả nước có hơn 10 kì thi, với sự tham gia của nhiều trường kỹ thuật, sư phạm, công an, kinh tế với số lượng thí sinh tăng kỷ lục.

Mở ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn cần thị trường

Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với mục tiêu hình thành đội ngũ 50.000 kỹ sư cho đến năm 2030 là cơ hội cũng như thách thức đối với các cơ sở giáo dục đại học trong việc mở ngành cũng như đào tạo nhân lực thực sự chất lượng.

Thách thức với Việt Nam về nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn: Cả thầy và trò phải là những con người tâm huyết

Ngày 26/4/2024, Hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam (REV) và Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST) đã phối hợp tổ chức hội thảo 'Chương trình đào tạo cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030 – Thách thức và giải pháp' với sự tham gia của hơn 30 đại học trong cả nước có ngành điện tử - viễn thông.

Thách thức lớn trong việc đào tạo 50.000 kỹ sư vi mạch bán dẫn đến năm 2030

Yêu cầu nguồn nhân lực từ 30.000 – 50.000 phục vụ ngành kỹ sư vi mạch trước năm 2030 vừa là cơ hội, vừa là thách thức với các trường đại học trong việc xây dựng chương trình đào tạo.

'Nở rộ' xét tuyển sớm: Lợi cho đôi bên?

Xét tuyển sớm 'nở rộ' trong nhiều năm nay khi các cơ sở giáo dục đại học được tự chủ trong tuyển sinh.

Chương trình chất lượng cao: Quan trọng là công khai, minh bạch

Từ năm 2024, nhiều cơ sở giáo dục đại học dừng tuyển sinh chương trình đào tạo chất lượng cao.

Sinh viên Hà Nội thưởng thức múa dân gian Ấn Độ

Đoàn múa dân gian Pratibha Kala Kendra từ Ấn Độ vừa có buổi giao lưu và biểu diễn tại Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, Học viện Múa Việt Nam và Đại học Bách khoa Hà Nội. Chương trình để lại nhiều ấn tượng cho các bạn sinh viên và đông đảo công chúng thủ đô.

Nghệ sĩ múa Ấn Độ: Văn hóa Ấn Độ và Việt Nam đều có sự kết nối

Mang điệu múa mùa xuân đến với khán giả Việt Nam, nghệ sĩ múa Ấn Độ chia sẻ cảm xúc của cô về những điểm tương đồng trong văn hóa hai nước.

Cơ sở giáo dục ĐH gặp thách thức về tỷ lệ giảng viên, cơ sở vật chất theo chuẩn

Tiêu chuẩn về giảng viên, cơ sở vật chất theo Thông tư 01 quy định Chuẩn cơ sở giáo dục đại học nhận được nhiều sự quan tâm của lãnh đạo trường đại học.

Trả lương như doanh nghiệp giúp GV sống được bằng lương, có thể nuôi được cả nhà

Theo lãnh đạo trường, để các đơn vị tự chủ nhóm 1, nhóm 2 được thực hiện tự chủ cơ chế tiền lương theo kết quả hoạt động như doanh nghiệp cũng cần có hướng dẫn.

Không dễ đạt mục tiêu đào tạo 50.000 nhân lực ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030

Các trường đại học trong nước vừa họp bàn về việc phối hợp đào tạo để đáp ứng nhu cầu 50.000 nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn đến năm 2030.