Người phóng viên chiến trường Ngọc Đản và những ký ức khó quên

'Đối với chúng tôi, những năm tháng làm phóng viên chiến trường là thời gian ghi lại những ký ức hào hùng của dân tộc và cũng là thời gian tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết về nghề làm báo, viết báo. Thật tự hào mỗi khi vào lại Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh, tôi lại đắm chìm trong nỗi nhớ ngày 30/4/1975'- Nhà báo Đậu Ngọc Đản - người phóng viên miền Bắc đầu tiên có mặt tại Dinh Độc Lập 30/4/1975, sau 50 năm, vẫn xúc động khi trò chuyện về những năm tháng lịch sử.

Hồi ký của nhà báo Trần Mai Hưởng: Chuyện những người đưa tin trong lửa đạn

Nhà báo Trần Mai Hưởng đã hồi tưởng lại hành trình cùng các đồng nghiệp đi qua những giai đoạn khó khăn ác liệt nhất của chiến tranh, thực hiện nhiệm vụ của những người đưa tin trong lửa đạn.

Người phóng viên chiến trường 'chép sử bằng máu trong lửa đạn'…

Khi đọc cuốn Hồi ký 'Phóng viên chiến trường' của nhà báo Trần Mai Hưởng – Nguyên Tổng giám đốc Thông tấn xã Việt Nam, chúng tôi mới thấm thía được hết câu nói ấy.

Bao giờ cho đến tháng mười ?

'Bao giờ cho đến tháng mười' là tựa đề bộ phim truyện tâm lý xã hội nổi tiếng của Việt Nam, nghệ sĩ Đặng Nhật Minh làm đạo diễn, ra mắt lần đầu năm 1984, là 1 trong số 18 bộ phim châu Á được mệnh danh 'Xuất sắc mọi thời đại', do CNN bình chọn.

Ký ức của một nhà báo tại Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975

Năm 1975, vừa tròn 24 tuổi, nhà báo, Thiếu úy Đậu Ngọc Đản (bút danh Ngọc Đản) là phóng viên của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam. Tháng 2/1975, ông nhận nhiệm vụ vào Nam, theo bước các binh đoàn trong cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam. Ngày 26/3/1975, nhà báo Ngọc Đản cùng các đồng nghiệp có mặt ở Huế rồi đi xe Honda vượt đèo Hải Vân. Ngày 29/3/1975 họ vào đến Đà Nẵng, ngày 29/4/1975 có mặt ở Xuân Lộc.

Phóng viên GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

Phóng viên GP10 đã có mặt kịp thời phản ánh những tin tức, hình ảnh chiến đấu và chiến thắng của quân và dân miền Nam, hoàn thành sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975.

Trong sâu thẳm ký ức tháng tư

47 năm đã trôi qua. Với thế hệ những người đã qua chiến tranh như tôi, tháng tư là khoảng thời gian của những hồi ức, gắn với bao kỷ niệm vui buồn...

Cánh quân báo chí trong mùa xuân 1975

Như nhiều đồng nghiệp, ký ức của tôi về mùa xuân 1975 mãi không bao giờ quên. Trong những ngày xuân lịch sử ấy, trên khắp các mũi tiến công, các chiến trường, những người làm thông tấn – Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), hoặc cách gọi khác là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) và Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP) - đã đồng loạt ra quân, hợp đồng tác chiến nhịp nhàng, cùng đội ngũ báo chí cả nước góp phần xứng đáng vào chiến thắng chung của dân tộc.

Tái dựng một phần câu chuyện về Quảng Trị - mảnh đất linh thiêng nối hai miền đất nước

Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp cùng Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Trị chỉ đạo tổ chức Trưng bày chuyên đề và Triển lãm ảnh: 'Quảng Trị - Bản hùng ca vang mãi'. Chương trình sẽ được khai mạc vào chiều mai (ngày 28/4), tại Hội Nhà báo Quảng Trị, số 311 Hùng Vương, TP. Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.

Mùa xuân 1975: Những khoảnh khắc không quên

Lịch sử trong dòng chảy vô tận có những khoảnh khắc chói sáng, 'một ngày bằng hai mươi năm '. Đối với tôi, mùa xuân năm 1975 mãi sống trong ký ức với những hình ảnh không quên.

Nghỉ học vì Covid-19, sinh viên bị cấm thi hết môn

Nhiều sinh viên lớp liên thông đại học ngành Dược, ĐH Công nghệ Miền Đông, bị cấm thi hết môn do nghỉ học vì Covid-19.