Sức sống mới nơi chiến trường xưa

70 năm sau Chiến thắng Ðiện Biên Phủ, chiến trường xưa giờ đã trở thành thành phố trẻ trung, hiện đại, tựa như một viên ngọc sáng giữa núi rừng Tây Bắc của Tổ quốc. Sự thay đổi, phát triển của Điện Biên cùng với những giá trị văn hóa, lịch sử nơi đây đã làm say đắm lòng du khách trong và ngoài nước.

Sắc thắm thổ cẩm Lào

Trong bức tranh văn hóa đa sắc của 19 dân tộc anh em tỉnh Điện Biên, dân tộc Lào đóng góp một phần rực rỡ. Người Lào cư trú tập trung tại 9 xã của hai huyện Điện Biên và Điện Biên Đông. Những năm qua, khi đời sống ngày càng phát triển và hội nhập, cộng đồng người Lào vẫn duy trì được việc sản xuất và sử dụng trang phục truyền thống, coi đó là một nét đặc trưng và niềm tự hào của dân tộc mình.

Gặp mặt cựu học viên khóa 3, Trường Sĩ quan Đặc công

Ngày 27-4, tại Điện Biên, Ban liên lạc cựu học viên khóa 3, Trường Sĩ quan Đặc công (Binh chủng Đặc công) tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 45 ngày nhập trường, 42 năm ngày ra trường.

Băng rừng, vượt núi truy 'nóng' tội phạm (Kỳ 1)

Với địa hình rộng, núi non hiểm trở, tiếp giáp với Lào, điều kiện kinh tế của người dân nhiều nơi còn khó khăn, Điện Biên lâu nay được xem là mảnh đất 'nóng' của tội phạm ma túy.

Đặc sắc Tết té nước của người Lào ở Điện Biên

Vào trung tuần tháng 4 Dương lịch hàng năm, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1 và Na Sang 2, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) lại tưng bừng tổ chức Tết té nước Bun Huột Nặm. Tết té nước của đồng bào dân tộc Lào ở Núa Ngam là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng dân tộc Lào ở Điện Biên.

Điện Biên: Người dân xã Núa Ngam vui Tết té nước

Tết té nước 'Bun huột nặm' mang ý nghĩa cầu cho mưa thuận, gió hòa để mùa màng bội thu; tẩy rửa những điều không may mắn của năm cũ, bước sang năm mới gặp nhiều may mắn.

Càng ướt càng vui - Trải nghiệm Tết Lào ở Điện Biên không nên bỏ lỡ

Cả trẻ em lẫn người lớn liên tục té nước, không ai có thể giữ quần áo khô trong lễ hội Bun Huột Nặm của người người Lào, nhân dịp năm mới. Họ quan niệm càng bị hắt nước thì càng có nhiều điều may mắn.

Rộn rã lễ hội Tết té nước của người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên)

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 là tết truyền thống của đồng bào dân tộc Lào ở Điện Biên, được tổ chức mỗi năm 1 lần.

Đặc sắc Lễ hội Bun Huột Nặm ở Điện Biên

Ngày 14/4, UBND huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Độc đáo 'Tết té nước' của dân tộc Lào ở huyện Điện Biên

Giữa tháng 4 Dương lịch hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở bản Na Sang I, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên lại nô nức tổ chức 'Tết té nước' hay còn gọi là 'Bun huột nặm' để chào đón năm mới.

Ngắm thiếu nữ nô đùa trong lễ hội 'khi đi khô ráo, ra về ướt đẫm' ở Điện Biên

Vào giữa tháng tư hằng năm, đồng bào dân tộc Lào ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tổ chức Tết té nước hay còn gọi là 'Bun huột nặm' để chào đón năm mới.

Độc đáo nghi lễ té nước cầu may trong Tết Bun Huột Nặm của người Lào ở Điện Biên

Tết Té nước (Bun Huột Nặm) là nét văn hóa đẹp của người Lào cư trú tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Trong lễ hội, mọi người té nước lên người nhau để cầu mong may mắn.

Năm Du lịch Quốc gia 2024: Rộn ràng lễ hội Tết té nước ở Núa Ngam

Lễ hội Tết té nước (Bun Huột Nặm) năm 2024 với nhiều nội dung hấp dẫn đã diễn ra ngày 14/4, tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên.

Đặc sắc Tết té nước của dân tộc Lào ở Điện Biên

Ngày 13 và 14-4, cộng đồng dân tộc Lào sinh sống tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên tưng bừng tổ chức Tết truyền thống Bun Huột Nặm (Tết té nước)

Lễ hội Bun Huột Nặm bản Na Sang 1, xã Núa Ngam

Sáng nay (14/4), UBND huyện Điện Biên tổ chức Lễ hội Tết té nước Bun Huột Nặm tại bản Na Sang 1, xã Núa Ngam.

Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông và nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng thị xã Mường Lay được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Như vậy, Điện Biên đã có 20 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể được công nhận di sản cấp quốc gia

Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào ở huyện Điện Biên và huyện Điện Biên Đông; cùng nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.