Chuyện làm nông nghiệp thông minh của Hoàng

Nhiều năm làm việc cho các tập đoàn đa quốc gia tại Pháp, Malaysia đã giúp Đặng Dương Minh Hoàng (SN 1988) học được nhiều kiến thức, kinh nghiệm. Hành trang đó anh mang trở về mảnh đất mình sinh ra ở tỉnh Bình Phước làm nông nghiệp thông minh (nông nghiệp số) và đã gặt hái nhiều thành quả.

Bà con dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành ở Phú Sơn hết lòng vì vùng quê trù phú

Là địa bàn xa nhất của huyện Bù Đăng (tỉnh Bình Phước) và tập trung đông đảo bà con dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành, xã Phú Sơn đang có những thay đổi tích cực trong xây dựng nông thôn mới, chuyển đổi cây trồng, gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Tin rằng, sự hết lòng hết sức của bà con tín hữu Tin Lành ở đây sẽ giúp vùng quê này ngày càng trù phú hơn.

Quả ngọt từ sản xuất xanh, sản phẩm sạch

Có cùng xuất phát điểm là người trẻ, công việc ổn định tại thành phố nhưng họ đã chọn rẽ hướng lập nghiệp bằng nghề nông để làm giàu ngay trên chính quê hương mình

Cách phân biệt các loại bơ sáp có thể bạn chưa biết?

Trên thị trường bơ sáp được bán rất nhiều tuy nhiên không phải ai cũng biết phân biệt các loại bơ sáp cũng như chọn bơ ngon dẻo.

Bình Phước: Nghiệm thu dự án 'Mô hình trồng bơ sáp cao cấp Mã Dưỡng'

Sáng nay 9-3, Hội đồng Tư vấn đánh giá nghiệm thu nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Phước tiến hành nghiệm thu dự án 'Mô hình trồng bơ sáp cao cấp Mã Dưỡng'. Dự án do Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Bù Đốp thực hiện trong thời gian 2 năm.

Bình Phước: Khắc phục tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa

Trên địa bàn tỉnh Bình Phước, các HTX khi tham gia chuỗi giá trị đã đạt được nhiều kết quả như nâng cao giá trị nông sản, nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX. Cụ thể, liên kết theo chuỗi làm giảm chi phí sản xuất, kinh doanh của HTX từ 5-7%, năng suất tăng 12-15%, sản lượng tăng 16-18%, lợi nhuận tăng từ 10-12%, bên cạnh đó khắc phục được tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa.

Nhân rộng điển hình nông dân là người dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi

Ngày 3/6, Hội Nông dân tỉnh Bình Phước tổ chức hội nghị biểu dương 60 nông dân là người dân tộc thiểu số làm kinh tế giỏi tỉnh năm 2022.

Nông trại thông minh

Ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao là xu thế tất yếu và là giải pháp thay thế nông nghiệp truyền thống. Sử dụng công nghệ số vào sản xuất nông nghiệp để phát triển nông trại thông minh đã và đang được nhiều trang trại tại Bình Phước áp dụng.

Tín hiệu vui từ dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, một số cây trồng chủ lực như tiêu, điều, cà phê mất mùa, rớt giá, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đang loay hoay với bài toán chuyển đổi cơ cấu cây trồng sao cho phù hợp. Tại xã Phú Sơn, huyện Bù Đăng, dự án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trồng bơ xen canh trong vườn điều, cà phê dù mới được triển khai thực hiện nhưng đến thời điểm này cây bơ đã bắt đầu cho trái bói trong sự vui mừng, phấn khởi của người dân.

Nông nghiệp cất cánh cùng công nghệ số

Họ là những người trẻ, không làm nông nghiệp theo cách truyền thống mà đưa máy móc, công nghệ vào sản xuất để tăng năng suất trên cùng một diện tích và tạo ra giá trị khác biệt của sản phẩm nông nghiệp trên thị trường. Việc tiếp cận và từng bước làm chủ khoa học - công nghệ đã giúp hình thành một thế hệ nông dân kiểu mới, có tri thức và dám thử thách cái mới.

Chuyển đổi số - thanh niên tiên phong

'Chuyển đổi số tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ và thúc đẩy phong trào khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo trong thanh niên. Chúng tôi mong muốn có thể hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp bằng những giải pháp sáng tạo, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào tận dụng tối ưu hóa những thứ đang có, đặc biệt là khởi nghiệp từ rác, phụ phẩm nông nghiệp tạo ra phân bón hữu cơ hoặc nhiều sản phẩm có lợi cho con người. Đồng thời, lan tỏa thông điệp yêu thương với môi trường, thúc đẩy sự xung kích, sáng tạo của thanh niên trong việc bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế' - Bí thư Tỉnh đoàn Trần Quốc Duy chia sẻ.