Sư đoàn 5 (Quân khu 7) kiểm tra kỹ năng nghề nhân viên chuyên môn kỹ thuật

Ngày 8-5, Sư đoàn 5 (Quân khu 7) tổ chức khai mạc kiểm tra đánh giá kỹ năng nghề cho nhân viên chuyên môn kỹ thuật năm 2024.

Miền Tây Nam Bộ đã có mưa sau đợt nắng hạn kéo dài

Cơn mưa nặng hạt gần 2 tiếng đồng hồ đã xua đi đợt nắng nóng oi bức, khắc nghiệt tại nhiều địa phương vùng ĐBSCL suốt nhiều tháng qua.

Nam Bộ bắt đầu mưa chuyển mùa

Trong tuần qua, nhiều tỉnh ở ĐBSCL đã có mưa, những cơn mưa ngắn khoảng 20 phút, mưa dài khoảng 1 giờ. Giám đốc đài Khí tượng thủy văn Nam Bộ Lê Ngọc Quyền cho biết, Nam Bộ đã bắt đầu mưa chuyển mùa.

Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.

Hạn, mặn ngày càng khốc liệt

Năm nay, hạn, mặn kéo dài. Đến nay, hầu hết tuyến kinh nội đồng trong vùng chịu ảnh hưởng của hạn, mặn đã cạn; nhiều cánh đồng của Đồng bằng sông Cửu Long cũng đã khô cằn, nứt nẻ. Đời sống và sinh kế của người dân trong vùng gặp rất nhiều khó khăn. Biến đổi khí hậu dẫn đến thời tiết diễn biến ngày càng bất thường, khó đoán định, nên tình hình hạn, mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long ngày càng khốc liệt hơn.

Các tỉnh ĐBSCL học cách sống chung với hạn mặn lâu dài

Theo chuyên gia, tình trạng xâm nhập mặn ở các tỉnh ĐBSCL thời gian gần đây diễn ra sớm hơn, về lâu dài, người dân cần học cách sống chung với hạn mặn.

Kiểm soát và thích ứng hạn mặn, nhiệm vụ phải làm cho vựa lúa quốc gia

Những bất lợi của khu vực Tây Nam bộ trước diễn biến thực tế khó khăn do hạn, mặn xâm nhập. Trong đó, ngoài những yếu tố tự nhiên gây tác động tiêu cực đến đời sống, sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng thì việc quản lý và khai thác nguồn tài nguyên của con người cũng là một tác nhân ảnh hưởng.

Đồng bằng sông Cửu Long: Tập trung ứng phó với cao điểm hạn mặn

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang trong giai đoạn hạn mặn gay gắt, tuy nhiên theo các chuyên gia, nhờ dự báo sớm và có các biện pháp chủ động để thích nghi, đến nay thiệt hại do hạn không lớn như hồi 2015-2016.

Cả nước vào đợt nắng nóng diện rộng

Theo đánh giá của cơ quan khí tượng, năm nay, nắng nóng gay gắt đầu mùa đến sớm hơn thông thường.

Theo đánh giá của cơ quan khí tượng, năm nay, nắng nóng gay gắt đầu mùa đến sớm hơn thông thường.

Giải pháp ứng phó hạn, mặn mùa khô năm 2024

Đồng bằng sông Cửu Long - vựa lúa, trung tâm sản xuất thủy sản, trái cây lớn nhất cả nước, đóng vai trò quan trọng bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu đang trải qua một mùa hạn mặn khốc liệt. Xâm nhập mặn mùa khô năm 2023-2024 đã đến sớm và lớn hơn so với trung bình nhiều năm.

Nắng nóng gay gắt sẽ tiếp tục kéo dài ở Nam bộ

Dự báo nắng nóng vẫn tiếp diễn, sang tháng 4 và tháng 5 sẽ có những đợt nắng nóng kéo dài, diễn ra trên diện rộng cả miền Đông Nam bộ và miền Tây Nam bộ, nhiệt độ cao nhất là trên 39 độ C.

Bàn giải pháp sống chung với hạn, mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long

Ngày 27/3, tại thành phố Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo 'Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long'.

Hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra khốc liệt ở vùng ĐBSCL

Ông Lê Ngọc Quyền, Giám đốc Đài khí tượng thủy văn Nam Bộ cho biết: 'Từ nửa cuối tháng 12 tới nay, đa phần khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gần như không mưa, chỉ một số nơi có mưa nhưng lượng mưa rất thấp. Điều này làm cho hạn mặn ở ĐBSCL diễn ra gay gắt'.