Ứng biến trong vạn biến

Dù nền kinh tế trong nước và thế giới có những tín hiệu hồi phục nhất định, song vẫn tiềm ẩn nhiều biến số, rủi ro khó lường như xung đột địa chính trị, lạm phát cao tại một số khu vực trên thế giới, chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương Mỹ và ở trong nước là biến động mạnh của giá vàng, tỷ giá… Thực tế này đòi hỏi nhà đầu tư phải có kiến thức, kỹ năng ứng biến để tránh rủi ro, tối ưu hóa hiệu quả đầu tư.

Đón xem Talk show: Tìm 'cửa sinh' cho các nhà băng bị kiểm soát đặc biệt

Trong talk show này, TS. Lê Đạt Chí - Đại học Kinh tế TPHCM sẽ phân tích về dự thảo thông tư quy định kiểm soát đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) mà NHNN đang lấy ý kiến. Talk show sẽ được đăng tải lúc 8 giờ ngày 30-5.

Sốt giá vàng: Nhu cầu chắc không đến từ người dân thường?

Câu hỏi có hay không tình trạng đầu cơ, thao túng giá vàng phải được trả lời trước khi đưa ra các quyết sách, kể cả ngắn hạn như việc nhập khẩu vàng chính ngạch hay dài hạn như việc sửa đổi và định hướng sửa đổi Nghị định 24/2012.

Thu hẹp chênh lệch giá vàng miếng SJC - vì sao vẫn mãi loay hoay?

Với quyết tâm tăng cường quản lý đối thị trường vàng, kiềm chế giá vàng miếng SJC trong nước theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 12/5 vừa qua Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã làm việc với UBND TP Hồ Chí Minh về công tác phối hợp quản lý đối với thị trường vàng.

Thông tin chuyên sâu giữa tràn ngập thông tin

Những ngày tháng 4 năm nay rộn ràng bao nhiêu sự kiện lớn nhỏ, nhưng tôi vẫn không quên một kỷ niệm chìm khuất trong nhịp sống bận rộn, đó là kỷ niệm thành lập Ấn phẩm SGGP - Đầu tư Tài chính (ĐTTC).

Chứng khoán vẫn còn tiềm ẩn rủi ro

VN-Index tuần qua đã có mức giảm mạnh ngoài dự đoán khiến nhiều nhà đầu tư 'trở tay không kịp'

Có nên để cho Nghị định 24 'ngủ yên'?

Chênh lệnh giá vàng trong nước và thế giới ngày càng nới rộng, nguyên nhân là do Ngân hàng Nhà nước cho độc quyền thị trường vàng miếng SJC bằng Nghị định 24/2012 làm thiếu hụt nguồn cung.

Bài 3: Quản lý thị trường vàng thế nào để công khai, minh bạch?

Có ý kiến cho rằng thành lập sàn giao dịch vàng để giảm khoảng cách giá vàng thế giới với trong nước. Song, cũng có ý kiến nói chưa phù hợp để thành lập sàn vàng.

Để tiền nhàn rỗi không chảy vào vàng

Phát triển thị trường chứng khoán lành mạnh, thị trường trái phiếu bền vững... sẽ góp phần nắn dòng vốn nhàn rỗi vào đa dạng các kênh đầu tư

Gia hạn Thông tư 02: Nỗi lo áp lực nợ xấu kéo dài

Có nhiều ý kiến trái chiều về việc gia hạn Thông tư 02. Trong khi nhiều ý kiến đồng thuận cho rằng việc này sẽ tạo điều kiện cho DN tiếp cận vốn vay trong giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, ngược lại có ý kiến lưu ý cần xem xét kỹ lưỡng để tránh rủi ro tiềm ẩn, nhất là tránh áp lực lớn về nợ xấu cho hệ thống về sau.

Nhà băng và doanh nghiệp 'vờn nhau' trên thị trường vốn

Đã gần hết 1 tháng đầu năm 2024, thị trường vốn gần như 'bất động' khi đầu vào, từ tiền gửi, hầu hết các nhà băng huy động với lãi suất cực thấp vì không có đầu ra. Nếu là khách VIP, khách hàng gửi tiền lâu năm nay đáo hạn… lãi suất 5%/năm nhằm giữ chân, còn khách mới dưới 4%.

Chặn cho vay 'sân sau', sở hữu chéo

Đã có thêm nhiều giải pháp nhằm giảm xung đột lợi ích khi cấp tín dụng và tăng tính an toàn cho hệ thống ngân hàng

Phá băng thị trường bất động sản

Luật Đất đai (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2025 được kỳ vọng giúp thị trường bất động sản hồi phục tích cực

Lãi suất vay tiêu dùng: Đắt 'cắt cổ' tới 85%/năm

Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu đẩy mạnh cho vay tiêu dùng. Nhưng lãi suất vay tiêu dùng hiện vẫn rất cao, phổ biến tại các công ty tài chính từ 40-50%/năm, cá biệt đến 85%/năm. Vậy cách nào để thúc đẩy tín dụng tiêu dùng tăng trưởng khi người dân đang phải trả mức lãi 'cắt cổ'.

Lành mạnh hóa thị trường trái phiếu doanh nghiệp 'tắc' ở đâu?

Bày tỏ những trăn trở về thị trường trái phiếu doanh nghiệp, ngay cả khi Nghị định 65/2022 về chào bán, giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ được triển khai đầy đủ, TS. Lê Đạt Chí, Trưởng khoa Tài chính, trường Kinh doanh (thuộc Đại học Kinh tế TPHCM), cho rằng nếu nguyên nhân không được vạch rõ để nghiên cứu, chỉnh sửa, sẽ xuất hiện những hệ lụy có thể còn khốc liệt hơn thời gian vừa qua cho nền kinh tế.

Lãi suất cuối năm sẽ theo chiều hướng nào?

Lãi suất cho vay và huy động vẫn là mối quan tâm lớn của người dân và doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn. Theo dự báo của các chuyên gia, lãi suất huy động sẽ đi ngang từ nay đến cuối năm, trong khi vẫn còn những yếu tố hỗ trợ đà giảm lãi suất cho vay.

Giao dịch bất động sản vẫn ì ạch

Sau hàng loạt cơ chế, chính sách từ tháo gỡ khó khăn pháp lý đến việc ngân hàng giảm lãi suất nhưng thị trường bất động sản vẫn khá ảm đạm

Biến động tỷ giá và sức ép lãi suất

Ở thời điểm này, nếu như áp lực lạm phát trong tầm kiểm soát thì áp lực mất giá tiền đồng vẫn rất lớn. Để giảm áp lực, Ngân hàng Nhà nước đã liên tục hút ròng trên thị trường mở qua kênh phát hành tín phiếu.

Thừa tiền, hút tiền và nền kinh tế đang chệch hướng?

Một trong những nguyên nhân khiến cho VN Index lao dốc được cho là bắt nguồn từ việc NHNN đã thực hiện công cụ hút tiền về thông qua phát hành tín phiếu, bởi hệ thống ngân hàng thương mại đang thừa tiền.

Talk show: Dòng vốn quốc tế vào Việt Nam trong bối cảnh biến động địa chính trị toàn cầu (phần 2)

Phần 2 của Talk Show bàn về 'Dòng vốn quốc tế vào Việt Nam trong bối cảnh biến động địa chính trị toàn cầu', với sự tham gia của các học giả, chuyên gia: GS.TS Trần Ngọc Thơ, TS. Lê Đạt Chí, TS. Hồ Quốc Tuấn.

Đã đến điểm mua trở lại

Câu chuyện nhận được nhiều sự quan tâm nhất trên thị trường tuần qua vẫn là việc Ngân hàng Nhà nước hút ròng tiền trên thị trường mở với phương thức phát hành tín phiếu đấu thầu lãi suất lên đến 90.000 tỷ đồng với mức lãi suất trung bình ở mức khá thấp 0,6-0,7%.

Nộp thuế bán hàng online: Đau dài chi bằng đau ngắn

Việc nộp thuế khi bán hàng online không chỉ góp phần bảo vệ người tiêu dùng, người bán hàng mà còn ngăn chặn các vi phạm diễn ra trong môi trường trực tuyến, hạn chế thất thu thuế. Tuy nhiên, nhiều người cho rằng các quy định về nộp thuế kinh doanh online còn rắc rối nên tìm cách né nộp thuế.

Ông Lê Đạt Chí: 'Ngân hàng phát hành tín phiếu hút tiền về sẽ không nhiều, không lâu dài'

Động thái Ngân hàng Nhà nước rút tiền về thông qua ba đợt bán tín phiếu lên đến 30.000 tỷ đồng, đang tác động mạnh đến tâm lý nhà đầu tư chứng khoán. Nhưng, 'đợt rút tiền này sẽ không nhiều, không lâu dài và nhớ là kỳ hạn 28 ngày'.

Kinh tế phụ thuộc nhiều vào tín dụng nên khó có chuyện doanh nghiệp 'nghỉ chơi' với ngân hàng

Từ nhiều năm nay, kinh tế phụ thuộc nhiều vào tín dụng, nên các chuyên gia cho rằng việc doanh nghiệp 'quay lưng' lại với ngân hàng là rất khó. Trong khi thị trường vốn chưa phát triển mạnh thì doanh nghiệp vẫn dựa vào tín dụng ngân hàng là chính.

'Siêu đô thị' với mục tiêu chuyển đổi xanh

TPHCM hiện đang gặp khó trong việc kiểm soát một lượng xả thải lớn vào môi trường thành phố, bao gồm cả khí thải, rác sinh hoạt và chất thải từ các hoạt động giao đông, công nghiệp, thương mại, dịch vụ…Trong bối cảnh đó, chính quyền TPHCM đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng các tiêu chuẩn 'chuyển đổi xanh' nhằm mục tiêu phát triển bền vững.

Xây dựng thị trường tín chỉ carbon ở TPHCM: tốc độ phải đi cùng tính 'thực dụng'

Trong xu hướng phát triển bền vững, TPHCM sẽ là địa phương đi đầu trong việc xây dựng trung tâm 'tài chính xanh' của Việt Nam, trong đó có cả thị trường giao dịch tín chỉ carbon. Trước những lo ngại về cơ chế và khả năng thực thi chính sách, các chuyên gia nhấn mạnh cần phải đẩy nhanh tiến độ thiết lập thị trường nhưng cần mang tính 'thực dụng', có ý nghĩa thiết thực với các doanh nghiệp.

Sốt ruột với tài chính xanh

Cơ quan quản lý cần sớm tạo môi trường pháp lý để doanh nghiệp tham gia vào thị trường tài chính xanh

Phát hành trái phiếu xanh, mua bán tín chỉ carbon... TP.HCM tính thu về chục tỷ USD

Ngày 6/9, tại TP. HCM đã diễn ra hội thảo 'Tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon', với sự tham dự của lãnh đạo chính quyền, chuyên gia kinh tế, đại diện các ngân hàng, hiệp hội và các doanh nghiệp.

Hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Ngày 6/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Sài Gòn giải phóng tổ chức hội thảo 'Tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon'. Hội thảo có sự tham gia của nhiều đại biểu từ cơ quan tham vấn chính sách, các chuyên gia, đại diện các tổ chức tài chính, các hiệp hội doanh nghiệp của Việt Nam và quốc tế cùng hơn 150 doanh nghiệp trong các lĩnh vực dệt may, thủy sản, da giày, thép, gỗ, ô-tô, dịch vụ thương mại.

Giải bài toán vốn để phát triển thị trường tín chỉ carbon cho TP. Hồ Chí Minh

TP. Hồ Chí Minh cần tận dụng các ưu đãi từ Nghị quyết 98 để kết nối thị trường trái phiếu xanh và thị trường tín chỉ carbon tự nguyện trong nước với khu vực.

Đổ nợ vì mua nhà trên giấy

Không phải ai cũng có thể hiểu và nắm rõ những quy định cụ thể về mua bán nhà hình thành trong tương lai

Không mơ tiền rẻ

Không ít dự báo thời kỳ tiền rẻ sẽ quay trở lại, nhưng giới chuyên môn cho rằng, điều này khó có khả năng xảy ra trong bối cảnh kinh tế thế giới hiện nay.

Doanh nghiệp kiến nghị giảm thêm lãi suất cho vay

Mặc dù đánh giá cao các chính sách hỗ trợ thời gian qua, DN vẫn mong muốn lãi suất cho vay tiếp tục kéo giảm để có thể tiếp cận vốn.