Nghiên cứu để đề xuất xây dựng một đạo luật liên quan đến vấn đề dân tộc

Ủy ban Dân tộc và Hội đồng Dân tộc tiếp tục nghiên cứu đề xuất xây dựng một đạo luật liên quan vấn đề dân tộc, tạo hành lang pháp lý cho phát triển các dân tộc, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.

Từng bước hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về công tác dân tộc

Sáng 11-4, tại Tuyên Quang, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội tổ chức Hội thảo xác định nội hàm và việc áp dụng trong hệ thống chính sách, pháp luật và một số thuật ngữ (khái niệm) liên quan đến vấn đề dân tộc và phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Đánh thức giá trị kinh tế di sản Tràng An

Theo PGS.TS Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình, di sản là dạng tài sản đặc biệt, thông qua những cơ chế đặc thù có thể chuyển hóa thành các sản phẩm hàng hóa phục vụ phát triển du lịch bền vững. Song muốn chuyển hóa được tài sản đó thì phải nhận diện được hình thái, bản chất, từ đó nghiên cứu, phục dựng làm cơ sở để khai thác.

Nâng tầm cho Di sản Tràng An

Nằm trong chuỗi các sự kiện kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới, ngày 1/3, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức tọa đàm về phát triển sản phẩm du lịch di sản tại Di sản này.

Cafe đầu năm: Kinh tế Việt Nam sẽ 'cất cánh' năm 2024

Năm 2023, kinh tế Việt Nam vượt 'cơn gió ngược', thuộc nhóm tăng trưởng cao, là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu, là tiền đề quan trọng để 'cất cánh' năm 2024.

Hiểu đúng về tục lì xì

Theo phong tục Tết truyền thống, mỗi dịp năm mới, trẻ sẽ được nhận tiền lì xì từ người lớn như một lời chúc tốt lành, may mắn. Tuy nhiên, những năm gần đây hầu như các bé chỉ biết nhận lì xì, thậm chí còn mở ngay ra xem được mừng tuổi nhiều hay ít, khiến người mừng rất ngại ngùng. Thậm chí, có những phản ứng khi tiền lì xì ít, khiến với nhiều người, tục lì xì đã mất đi nét đẹp văn hóa vốn có mà vô tình trở thành một áp lực.

Phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Ngày 22/11, Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình đã tổ chức Hội thảo khoa học về 'Thực trạng, đề xuất giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình gắn với phát triển du lịch' trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

Kiến trúc truyền thống trong đời sống đương đại

Nhà ở truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), chứa đựng đậm nét văn hóa và tín ngưỡng của từng dân tộc. Tuy nhiên, những năm gần đây, nhiều nơi không còn giữ được kiến trúc nhà ở truyền thống, dẫn đến bản sắc dần mai một.

Loạn giải chạy marathon: Hai mặt của vấn đề kinh tế… sức khỏe?

Việc bùng nổ giải chạy marathon khiến dư luận đặt nghi vấn Ban Tổ chức làm vì mục đích kinh tế hay cộng đồng, đã chú trọng bảo đảm an toàn tính mạng người tham gia chưa?

Lạm thu năm học mới… biết rồi, nói mãi?!

Xã hội hóa giáo dục là cần thiết, nhưng phải minh bạch, thu đúng và đủ; tuyệt đối không được lợi dụng để lạm thu, gây gánh nặng cho phụ huynh.

Thương mại hóa hoa hậu ra 'sản phẩm' lỗi, ai chịu trách nhiệm?

Từ những ồn ào liên quan phát ngôn của Hoa hậu Huỳnh Trần Ý Nhi, nhiều người đặt câu hỏi, vấn đề thương mại hóa hoa hậu gây ra 'sản phẩm' lỗi, ai chịu trách nhiệm?

Nỗ lực đẩy lùi vấn nạn tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tảo hôn là tập tục tồn tại lâu đời ở nhiều vùng, miền nhưng phổ biến vẫn là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tảo hôn không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, sự trưởng thành của trẻ em mà còn tước đoạt nhiều quyền con người của các em, ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội, dân tộc.

Học sinh gãy tay, chân được bố trí phòng thi riêng: Giáo dục vị nhân sinh!

Từ hình ảnh học sinh thi lớp 10 các điểm thi ở TP HCM và Quảng Trị bị gãy tay, chân được bố trí phòng thi riêng, nhiều người nhắc lại triết lý 'Giáo dục vị nhân sinh'.

Làm sao phát hiện người thân tham gia Hội thánh Đức chúa Trời mẹ?

'Hội thánh Đức Chúa Trời Mẹ' tái diễn tại một số địa phương gây nhiều hệ lụy. Vậy làm sao phát hiện người thân tham gia hội có tính tà đạo này?

Tìm lời giải bảo tồn kiến trúc nhà ở truyền thống

Nhà ở truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) mang kiến trúc độc đáo, chứa đựng nét văn hóa tín ngưỡng của mỗi dân tộc.

Chuyên gia giật mình trước đề ôn tập học kỳ môn Lịch sử lớp 4

PGS.TS Lâm Bá Nam chia sẻ, nhiều người có chuyên môn về lịch sử đều cảm thấy giật mình trước đề ôn tập môn Lịch sử lớp 4, không hiểu sao các em đã phải học nhữngnhư vậy.

Để những ngôi nhà truyền thống thành điểm đến

Kiến trúc nhà ở truyền thống tại một số vùng dân tộc thiểu tộc dần bị mai một và được thay thế bằng kiến trúc nhà ở hiện đại. Trước hiện trạng đó, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của kiến trúc cổ truyền để những ngôi nhà thân thuộc của đồng bào trở thành điểm đến thu hút khách du lịch.

Hiệu trưởng dâm ô học sinh: 'Hiện tượng đau xót, cần xử lý nghiêm'

Việc các thầy giáo xâm hại tình dục học sinh là một điều rất đau xót, nhưng lại không phải hiếm gặp... cần xử lý nghiêm để răn đe.

Góc nhìn đa chiều về nhà ở các dân tộc qua công trình của nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Tụng

Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Văn hóa tộc người từ góc nhìn về nhà ở' không chỉ giới thiệu công trình nghiên cứu công phu 'Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam' của PGS, TS Nguyễn Khắc Tụng, mà còn là dịp để các đồng nghiệp, học trò của ông chia sẻ những câu chuyện trong cuộc sống và sự nghiệp của nhà nghiên cứu.

Văn hóa các tộc người nhìn từ nhà ở cổ truyền

Đã bao giờ chúng ta thắc mắc, trong 54 dân tộc Việt Nam, từ người Hmông trên đỉnh núi cao bốn mùa mây phủ, người Sán Dìu trên đất trung du sỏi đá, người Bana, Jrai, M'Nông trên cao nguyên đất đỏ lồng lộng gió ngàn, cho đến người Việt, người Khơ-me trên những cánh đồng châu thổ thẳng cánh cò bay… họ sinh sống trong những ngôi nhà như thế nào? Điều này có ảnh hưởng gì đến văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của họ?

Lãng phí 2.400 tỷ đồng in sách giáo khoa: 'Cải lùi' giáo dục

Gần 2.400 tỷ đồng là con số tạm tính được TTCP chỉ ra cho việc lãng phí SGK 'dùng một lần' và dấu hiệu 'lợi ích nhóm' trong in ấn, phát hành sách bài tập.

Biến tướng Halloween: Phản cảm, ám ảnh

Khi Halloween du nhập về Việt Nam, cộng đồng chỉ bắt chước hình thức biểu hiện bên ngoài, dẫn đến biến tướng những hành động phản cảm, gây sốc cho xã hội.

Học sinh kém không thi vào lớp 10: Định hướng… hay bệnh thành tích?

Nếu có việc ngăn cản, yêu cầu phụ huynh ký cam kết 'tự nguyện' không cho con thi lớp 10 do lực học kém là hoàn toàn sai về mặt triết lý giáo dục.

Đẩy mạnh nghiên cứu, góp phần quảng bá vẻ đẹp đất và người xứ Thanh

Với vị thế và vai trò đặc biệt đã được lịch sử ghi nhận, từ xưa mảnh đất Thanh Hóa địa linh nhân kiệt đã được sử gia, thi nhân không tiếc lời ngợi ca. Song, để mạch nguồn truyền thống tốt đẹp ấy hòa vào nhịp sống đương đại, thì công tác nghiên cứu, góp phần quảng bá hình ảnh đất và người xứ Thanh càng cần được quan tâm, đi vào chiều sâu và tạo sức lan tỏa.

Học sinh cần trải nghiệm thực tế để nâng cao chất lượng giáo dục giá trị văn hóa

Nếu học sinh, sinh viên được tham gia trải nghiệm văn hóa thực tế, các em sẽ có kỹ năng bản thân tốt hơn, chất lượng giáo dục giá trị văn hóa được nâng cao hơn.

Quán quân Olympia 2021 chưa hứng thú du học: ĐH trong nước đã hấp dẫn?

Tân quán quân Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 21 Hoàng Khánh chưa hứng thú du học khiến nhiều người đặt câu hỏi, phải chăng, đại học trong nước đã hấp dẫn.

Phó hiệu trưởng chia sẻ clip nóng… còn xứng giữ chức vụ?

Việc Phó hiệu trưởng chia sẻ clip nhạy cảm, trái thuần phong mỹ tục là không chấp nhận được. Với hành vi đó, có nên đứng ở vị trí đó nữa không?

Những vụ giảng viên bị tố gạ tình nữ sinh gây xôn xao

Vụ việc giảng viên đại học ở Hà Nội nhắn tin gạ tình nữ sinh đang được xác minh làm rõ. Tuy nhiên trước đó, tình trạng thầy gạ tình trò diễn ra khá nhiều.

Giảng viên bị tố gạ tình sinh viên: Có dấu hiệu hành vi 'cưỡng dâm'

'Vụ giảng viên bị tố gạ tình sinh viên có dấu hiệu của hành vi 'cưỡng dâm' nhưng chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm' - luật sư Hoàng Tùng nói.

Người dân khốn khổ vượt nghìn km từ Nam ra Bắc: 'Sao không dùng ô tô, tàu hỏa'?

Bày tỏ quan điểm về việc hàng nghìn người dân khốn khổ đi xe máy vượt nghìn km từ Nam ra Bắc, PGS.TS. Lâm Bá Nam nói: 'Hoàn toàn có thể tổ chức các đoàn tàu, huy động xe khách để đưa đón, hỗ trợ người dân'.

'Biển người' Hà Nội chơi Trung thu: Chỉ một F0… toang luôn!

Các chuyên gia y tế cho rằng, việc người dân tụ tập đông đúc, chen chúc đi chơi Trung thu ở Hà Nội, không đảm bảo giãn cách, không tuân thủ 5K nguy cơ tái bùng phát dịch bệnh là rất lớn nếu trong biển người ấy có một trường hợp F0.

Giải tỏa áp lực thi cử: Hãy ngưng hỏi 'con làm bài thế nào'?

Chị Hoàng Thị Mai (Hà Nội) cho biết: 'Bố mẹ quan tâm con là tốt nhưng cần đúng thời điểm. Khi con đã bước vào kỳ thi thì đừng hỏi 'con làm bài thế nào'?, vô tình sẽ tạo thêm áp lực cho con trẻ.'

Cô giáo nhét giẻ vào miệng bé 11 tháng: Chờ tân Bộ trưởng 'diệt' bạo hành

Giáo viên mầm non Sao Việt nhét giẻ vào miệng trẻ 11 tháng tuổi là hành động không chỉ vô đạo đức, vô giáo dục, vi phạm pháp luật, xâm hại đến thân thể trẻ em. Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn và ngành giáo dục cần có biện pháp quyết liệt để triệt bạo hành học đường.

Nhà sàn xuống phố: Câu chuyện bảo tồn và phát huy

Sau cuộc hành trình đưa nhà sàn xuống phố thì vẫn còn những cuộc hành trình tiếp theo khó khăn hơn, đó là giữa phố thị, bảo tồn nhà sàn như thế nào, phát huy giá trị của nó ra sao. Những người trong cuộc vẫn xem đây là một bài toán khó...

Nhà sàn xuống phố: Từ ý tưởng đến hành trình

Nhà sàn không chỉ là kiến trúc truyền thống mà còn được coi là biểu tượng văn hóa của đồng bào các dân tộc miền núi. Việc nhà sàn xuất hiện trong không gian đô thị góp phần làm phong phú thêm không gian văn hóa của người Việt nói chung, xứ Thanh nói riêng.

Người dân liều mình đu dây văng cầu Cửa Hội để có ảnh đẹp?

Hành vi tụ tập đông người, lấn lòng đường, đu dây văng trên cầu Cửa Hội thể hiện ý thức kém, sự tùy tiện, tính thích khoe khoang của một bộ phận người Việt, đa số là giới trẻ.