Những cổ vật nghìn năm 'kể chuyện' lịch sử Quảng Bình

Trải qua 420 năm hình thành và phát triển, Quảng Bình luôn là một phần đất thiêng liêng của lãnh thổ Việt Nam. Những cổ vật, hình ảnh là minh chứng cho sự phát triển của Quảng Bình qua từng giai đoạn lịch sử.

Ai là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế?

Sau khi lên ngôi, ông xưng đế, trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong nghìn năm sử Việt.

Ngỡ ngàng khi tìm lăng mộ của vị tướng quân có 70 vợ

Tương truyền tướng quân La Thành có tới hơn 70 bà vợ, nhưng lại bị bắn chết trên trận mạc khi mới 31 tuổi.

Đề nghị đầu tư 1.670 tỉ đồng để bảo tồn và phát huy giá trị đô thị cổ Hội An

Số tiền trên được đưa ra trong đề án Bảo tồn và phát huy giá trị Di sản Văn hóa thế giới đô thị cổ Hội An đến năm 2030, định hướng đến năm 2035, do UBND tỉnh Quảng Nam trình Bộ VH-TT&DL.

Kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân

Lý Nam Đế không chỉ là người xưng Đế đầu tiên của nước Việt mà việc ông lập nên nước Vạn Xuân đã đặt nền móng cho Lý Công Uẩn định đô tại Thăng Long sau này.

Hoài Đức: Kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế, thành lập nước Vạn Xuân

Sáng 21-2, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Hoài Đức long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân; khai hội Giang Xá xuân Giáp Thìn 2024.

Nữ tướng nào quê Hải Dương, từng từ chối làm vợ vua?

Bà là vị tướng tài ba, tham gia hầu hết các trận đánh quan trọng. Sau khi Lý Bí lên ngôi, xưng là Lý Nam Đế, nhớ tới người con gái xinh đẹp, tài giỏi, ông cho người đón bà vào cung lập làm vương phi, nhưng bà từ chối.

Văn hóa Hà Tĩnh nhìn từ các mẫu người

Sinh thời, nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Vũ Ngọc Khánh đã tổng kết người Xứ Nghệ có 4 phẩm chất: lý tưởng trong tâm hồn, trung kiên trong bản chất, khắc khổ trong sinh hoạt, cứng cỏi trong giao tiếp và 3 mẫu người: một kẻ bình dân khố chạc, một người chữ nghĩa văn chương, một chiến sĩ tiên phong cách mạng...

Ngôi làng nào ở Thanh Hóa có đền thờ vua nước Vạn Xuân?

Từ bao đời nay, dân làng Trinh Hà, xã Hoằng Trung (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) luôn tự hào vì có Di tích quốc gia đền thờ Triệu Việt Vương - nơi thờ vị vua nước Vạn Xuân.

Sự phát triển của Phật giáo Chămpa trước thế kỷ XI qua hệ thống di tích, di vật

Phật giáo Chămpa tồn tại dung hòa cùng với Ấn độ giáo: Theo nội dung phản ánh trong hệ thống di tích và bia ký về Phật giáo Chămpa thì Phật giáo đã du nhập, tồn tại ở Chămpa cùng với Ấn Độ giáo và hai tôn giáo này đã không loại trừ nhau mà hơn thế nữa còn dung hòa với nhau.

Để Hội An xứng danh Thành phố Sáng tạo trong Nghệ thuật Dân gian

Hội An sẽ xây dựng các cơ chế, chính sách, giải pháp tiếp tục chủ động mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, tài nguyên thiên nhiên...

Ký ức về Nhật Bản - đất nước ân tình trong - cuộc đời ngoại giao

Chắc chắn, mỗi chúng ta đều mang trong lòng mối ân tình sâu sắc về những người bạn Nhật Bản thủy chung, chân tình mà chúng ta từng gặp.

Mở ra trang mới trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Nhận lời mời của Nhà nước Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27 đến 30/11.

Thúc đẩy sâu sắc hơn nữa Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Nhật Bản

Nhận lời mời của Nhà nước Nhật Bản, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng cùng Phu nhân và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 27 đến 30/11.

Thông tin cơ bản về Nhật Bản và quan hệ Việt Nam - Nhật Bản

Nhật Bản hiện là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, quốc phòng - an ninh, văn hóa, giáo dục, lao động, du lịch.

Bảo tồn nhạc múa Chăm - Bài học kinh nghiệm từ Nhật Bản

Nhờ sự gắn kết giữa Gagaku và nhạc múa Chăm, 'hồn' của nhạc Chăm được phản chiếu trong sự tinh túy của âm hưởng nhã nhạc Nhật, làm sống lại nền âm nhạc truyền thống của Nhật trong lòng người dân Nhật Bản.

Hoàng hậu gốc Phi duy nhất của Trung Hoa: Địa vị thấp, đổi đời nhờ lý do này

Xuất thân và cuộc đời của vị phi tần đặc biệt này khiến ai nấy đều tò mò.

Ảnh hưởng của âm nhạc truyền thống Việt Nam đến âm nhạc cung đình Nhật Bản

Tối ngày 11-10, tại Trung tâm Thông tin và Văn hóa thuộc Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam đã diễn ra buổi thuyết minh với chủ đề mối liên hệ giữa gagaku (nhã nhạc) Nhật Bản và nhạc múa truyền thống Chăm Việt Nam.

Lý Lăng Dung- phi tần gốc Phi duy nhất trong lịch sử Trung Hoa

Dù không được đánh giá cao nhan sắc, nhưng Lý Lăng Dung lại được nhận xét thông minh và khéo léo, là người hóa giải mâu thuẫn của 2 con trai, giúp Đông Tấn thoát khỏi nội chiến.

Champa sau lớp 'mù sương'

Từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ thuật nổi trội, thế nhưng Champa vẫn còn tương đối bí ẩn cho đến ngày nay. 'Nagara Champa' của nhà nghiên cứu Đổng Thành Danh sẽ mang đến những kiến giải mới cho việc nhìn lại di sản cũng như lịch sử của vương quốc này.

Quan hệ Nhật Bản-Việt Nam ẩn chứa tiềm năng vô hạn

Bài viết của Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio nhân dịp kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản.

Hoàng hậu da đen duy nhất trong lịch sử Trung Hoa sống ở thời nào?

Lịch sử phong kiến Trung Quốc ghi nhận một người duy nhất có nguồn gốc châu Phi, xuất thân nghèo hèn nhưng lại trở thành Hoàng hậu nhà Đông Tấn vì lý do đặc biệt.

Tỉnh thành nào đông dân thứ hai Việt Nam?

Với tổng số hơn 8,3 triệu dân, địa phương này đứng thứ hai cả nước sau TP.HCM về dân số - trích Niên giám thống kê năm 2021.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS & MN: Thay đổi từ vùng đồng bào dân tộc Chăm

100% hộ đồng bào dân tộc Chăm đã được sử dụng điện lưới; hơn 98% hộ có nguồn nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ vay vốn chính sách ưu đãi ngày càng tăng…

Dân tộc hóa và sức mạnh nội sinh của văn hóa

Khi nói về Đề cương văn hóa, các nhà nghiên cứu đánh giá rất cao nguyên tắc 'dân tộc hóa', 'đại chúng hóa', 'khoa học hóa'. Đã có không ít các công trình nghiên cứu làm rõ các nguyên tắc này.

Hồ tự nhiên nào có diện tích lớn nhất Hà Nội?

Nơi đây được biết tới là hồ nước tự nhiên có diện tích lớn nhất Thủ đô Hà Nội.

370 NĂM XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN TỈNH KHÁNH HÒA (1653 - 2023): Xứ Trầm hương

Nói đến Khánh Hòa, người ta còn gọi đây là xứ Trầm hương, không chỉ đây là vùng đất có nhiều trầm kỳ mà còn gắn với những câu chuyện sinh ra nó.

Độc đáo hàng trăm cỗ gà bay rồng, phượng ngày giỗ vua Mai Hắc Đế

Những cỗ gà bay tựa rồng, phượng được người dân xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) kỳ công uốn nắn, dâng lên trong ngày giỗ vua Mai Hắc Đế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Di sản văn hóa Champa là thành tố quan trọng trong bản sắc văn hóa Huế

Văn hóa Champa trên đất Thừa Thiên Huế với hệ thống các di tích và hiện vật còn lại đã phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời. Những giá trị đó là yếu tố vô cùng quan trọng tạo nên một diện mạo vùng văn hóa đa dạng, đặc sắc.

Người đàn ông U60 nhưng mạch máu 'trẻ' như 30 nhờ ăn 4 món

Theo bác sĩ, sở dĩ ông Lưu ở tuổi U60 vẫn có mạch máu khỏe như tuổi 30 là nhờ có một thói quen ăn uống rất khoa học.

Đọc lại lịch sử Đức Thánh Chèm Lý Ông Trọng

Với một góc nhìn lịch sử mới từ các di tích tín ngưỡng văn hóa trên đất Việt thì nay những câu hỏi về vị Phụ tín hầu Lý Thân thời Tần Thủy Hoàng trên đất Việt đã có lời giải đáp.

Vụ mất tích khiến mọi cha mẹ có con ở tuổi vị thành niên giật mình: Đừng để con gặp nạn vì bỏ qua điều này

Đối mặt với những vấn đề như thất bại trong chuyện tình cảm, các chàng trai tuổi mới lớn vốn đã dễ bị tổn thương rất có thể sẽ chọn cách trốn tránh.