Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề, nghề truyền thống

Xứ Thanh giàu truyền thống văn hóa, là nơi kết tinh, hội tụ của nhiều làng nghề, nghề truyền thống. Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa của làng nghề, nghề truyền thống cũng chính là lưu giữ hồn cốt văn hóa nghìn đời, góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam thêm phong phú.

Những vùng quê bình yên nơi biên cương Hà Tĩnh

Nhờ các cấp, ngành quan tâm, Nhân dân nỗ lực, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Hà Tĩnh đồng hành và bảo vệ thường xuyên nên các vùng quê nơi biên cương ngày càng bình yên, tươi mới, trù phú.

Về đất Kẻ Chè

Thuộc Giáp Bối Lý xưa, nay là xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa), Kẻ Chè (Trà Sơn Trang, Trà Đông) nằm trong không gian vùng đất cổ, có con người đến cư ngụ từ khá sớm. Nơi đây có nghề đúc đồng cổ truyền nổi tiếng khắp xa gần đã được công nhận (đưa vào Danh mục) Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Nội: Tinh hoa làng nghề khoe sắc tại Hoàng Thành Thăng Long

Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023 đang diễn ra tại Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội), có 300 gian hàng trưng bày, giới thiệu sản phẩm thủ công mỹ nghệ đặc trưng của các làng nghề, phố nghề truyền thống trong cả nước.

Thí điểm du lịch cộng đồng tại Làng Chè, Hà Tĩnh

Làng Chè thuộc xã miền núi Sơn Kim 2 là vùng chuyên canh sản xuất chè công nghiệp, mới đây được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa vào thí điểm mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn văn hóa và cây trồng bản địa theo hướng phát triển xanh, bền vững thuộc Chương trình phát triển du lịch nông thôn, giai đoạn 2021-2025. Đây cũng là giải pháp để xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nơi đây.

Cựu chiến binh Phan Trọng Điền, tự học thành tài với nghề đúc đồng

Trở về quê hương sau những năm tháng trong quân ngũ làm nhiệm vụ quốc tế ở nước Lào, cựu chiến binh Phan Trọng Điền học nghề đúc đồng và đã thành công. Ông hiện là giám đốc Công ty đúc đồng Nam Thiên (ở huyện Xuân Trường, Nam Định).

Nhớ vị chè xanh của nội

Cái ấm tích hãm chè xanh của nội cũ mèm, sợi len đỏ buộc nắp vào quai để tránh rơi vỡ đã chuyển màu đen, chi chít vết rạn nứt ẩn dưới lớp men ngà vàng bởi thời gian. Cái ấm ấy bằng tuổi tôi, bởi khi tôi ra đời cũng là lúc ông nội mang chiếc ấm từ xứ gốm Bát Tràng về sau lần nghỉ phép dài ngày để thỏa cái thú vui chè xanh của ông, bà.

Tự hào là địa phương đúc thành công pho tượng Bác Hồ bằng đồng đầu tiên trong cả nước

Ngày 19-5 là ngày ghi dấu nhiều sự kiện đặc biệt đối với lịch sử đất nước và dân tộc. Đó là ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của Đảng và Nhân dân Việt Nam. Với huyện Thiệu Hóa, ngày này càng có ý nghĩa đặc biệt hơn bởi nơi đây vinh dự và tự hào là địa phương đầu tiên trong cả nước đúc thành công pho tượng Bác Hồ bằng đồng.

Thiệu Trung bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch là hướng đi được nhiều địa phương lựa chọn. Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) đã và đang đặc biệt quan tâm đến công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương làm cơ sở cho sự phát triển kinh tế - xã hội.

Nghề đúc đồng Chè Đông

Không chỉ nổi danh về nghề đúc đồng truyền thống, làng Chè (hay còn gọi là Trà Đông), xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) còn góp phần lưu giữ tiếng trống đồng vang vọng của nền văn hóa Đông Sơn lâu đời.

Xã Thiệu Trung gắn phát triển làng nghề truyền thống với du lịch

Cách TP Thanh Hóa khoảng 12km về phía Tây, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) nổi tiếng với nghề đúc đồng của làng Chè hay còn gọi là Trà Đông. Những năm gần đây việc phát triển nghề truyền thống gắn với du lịch được địa phương đặc biệt chú trọng, góp phần tạo ra sản phẩm du lịch hấp dẫn và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Giữ lấy nghề xưa

Với truyền thống cần cù, siêng năng, qua quá trình lao động, bàn tay khéo léo và óc sáng tạo, người dân ở các làng nghề truyền thống đã gây dựng, phát triển, góp phần vinh danh đất nghề bằng những sản phẩm tinh xảo.

Làng nghề đúc đồng trăm năm đỏ lửa

Không nhiều làng nghề truyền thống có thể trường tồn gần nghìn năm tuổi, cũng hiếm có làng nghề nào trên địa bàn tỉnh hiện nay có giá trị sản xuất vượt ngưỡng 200 tỷ đồng mỗi năm. Không những vậy, nghề đúc đồng ở làng Chè (Trà Đông) ở xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa còn góp phần lưu giữ tiếng trống đồng vang vọng của nền văn hóa Đông Sơn hàng nghìn năm lịch sử...

Tươi mới bức tranh du lịch sinh thái trên miền núi thơm Hà Tĩnh

Ngay sau khi có chủ trương mở cửa du lịch thích ứng trong tình hình mới, các cơ sở, doanh nghiêp hoạt động du lịch sinh thái, du lịch tâm linh trên địa bàn Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã tái kích hoạt để sẵn sàng đón khách trong mùa cao điểm.

Làng Trà Đông nhộn nhịp khách tham quan, mua sắm dịp cuối năm

Làng Chè - Trà Đông (xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa) xưa nay nổi tiếng với nhiều sản phẩm đồ đồng tinh xảo như trống đồng, đồ thờ, lư hương, con giống... Những ngày cuối năm các cơ sở sản xuất đồ đồng của làng Chè lại càng trở nên rộn ràng, tất bật. Tại các gian hàng trưng bày sản phẩm của các hộ gia đình, người ra vào mua bán nhộn nhịp hơn hẳn so với ngày thường.

Đền Trà Đông trên vùng đất đúc đồng Thiệu Trung

Là di tích lịch sử - văn hóa gắn liền với nghề đúc đồng nổi tiếng, đền thờ Trà Đông (xã Thiệu Trung, Thiệu Hóa) còn lưu giữ nhiều nét nhiều kiến trúc độc đáo. Không chỉ là điểm đến tâm linh, đền còn thu hút du khách tham quan, tìm hiểu về nghề nghề đúc đồng truyền thống.

Nghề đúc đồng làng Chè - Trà Đông (Thanh Hóa) - sản phẩm của những nghệ nhân tài hoa

Nghề đúc đồng làng Chè - Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa) xưa nay nổi tiếng với nhiều sản phẩm tinh xảo như trống đồng, chiêng đồng, đồ thờ, lư hương, con giống… được làm bởi bàn tay những nghệ nhân tài hoa, yêu nghề và cần cù lao động. Các nghệ nhân đã khôi phục những sản phẩm truyền thống và đỉnh cao nhất là nghệ thuật đúc trống đồng Đông Sơn với những hoa văn, chi tiết tinh xảo theo đúng hoa văn kiểu dáng xưa.

Giữ cây đa là cứu hồn làng

Làng Chè có cây đa to, cành lá xanh tốt, tỏa bóng mát một vùng. Người đi làm đồng về qua đây dừng lại nghỉ chân, trâu bò nằm dưới tán cây dưỡng sức, trẻ con ríu rít nô đùa...

Những người 'giữ lửa' làng nghề truyền thống

Trước những thách thức của cơ chế thị trường, các sản phẩm làng nghề đang gặp nhiều khó khăn về nguồn lao động, tiêu thụ sản phẩm... Để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống, nhiều nghệ nhân ở tuổi xưa nay hiếm vẫn kiên trì, miệt mài truyền, 'giữ lửa' nghề truyền thống.

Người trồng chè Hương Sơn 'bỏ túi' gần 51 tỷ đồng từ chè búp

Khép lại 4 vụ chè của năm 2019, người trồng chè ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) đã thu hoạch được 7.259 tấn chè búp công nghiệp, mang về nguồn thu 50.813 triệu đồng.

Gặp nghệ nhân đúc đồng xác lập 5 kỷ lục Guinness Việt Nam

Hơn nửa thế kỷ theo đuổi cái nghề đòi hỏi nhiều công phu và đôi bàn tay tài hoa, với Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Bá Châu, việc 'sống lại' nghề đúc đồng là sự tri ân đối với tổ nghề. Nghệ nhân không chỉ là người thổi hồn, giữ nghề cổ truyền cho quê hương mà còn là người đã xác lập thành công 5 kỷ lục Guinness Việt Nam về đúc đồng truyền thống.

Làng Chè - Trà Đông: Sống mãi nghề đúc đồng truyền thống

Nghề đúc đồng làng Chè - Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa xưa nay vốn nổi tiếng với nhiều sản phẩm tinh xảo như trống đồng, chiêng đồng, đồ thờ, lư hương, con giống…được làm bởi những nghệ nhân tài hoa, yêu nghề và cần cù lao động. Trải qua biết bao thăng trầm, biến cố, nghề đúc đồng làng Chè vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng mà không nơi nào sánh được.