Trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử'

Bảo tàng Ninh Bình đã tổ chức trưng bày hình ảnh và hiện vật phục vụ Lễ hội Hoa Lư năm 2024 với chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư-Theo dòng lịch sử' trong 3 ngày (17-19/4/2024).

Trưng bày chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư - Theo dòng lịch sử' tại Lễ hội Hoa Lư năm 2024

Từ ngày 17-19/4 (9-11/3 âm lịch), tại sân lễ hội Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, Bảo tàng Ninh Bình đã tổ chức trưng bày hình ảnh, hiện vật phục vụ Lễ hội Hoa Lư năm 2024 với chuyên đề 'Kinh đô Hoa Lư-Theo dòng lịch sử'.

Sẵn sàng cho ngày khai hội

Ngày mai (17/4) sẽ diễn ra sự kiện đặc biệt: Kỷ niệm 1.100 năm ngày sinh Đinh Tiên Hoàng Đế và khai mạc Lễ hội Hoa Lư 2024. Đến nay, công tác chuẩn bị của các địa phương, đơn vị đã cơ bản hoàn tất, sẵn sàng chờ ngày khai hội.

Giữ gìn các dấu tích tường thành Kinh đô Hoa Lư để phát triển du lịch

Hiện nay, cùng với bảo tồn những giá trị văn hóa, kiến trúc của Kinh đô Hoa Lư, các cấp, các ngành đang có phương hướng phục dựng, làm sống dậy những giá trị lịch sử-văn hóa của các đoạn tường thành gắn với phát triển du lịch, trở thành sản phẩm du lịch đặc sắc của tỉnh.

Tháng Ba, về thăm vùng đất 'sinh Vương, sinh Thánh'

Truyền thuyết dân gian xưa có câu 'Đại Hữu sinh Vương, Điềm Dương sinh Thánh' để nói về huyện Gia Viễn-vùng đất địa linh đã sinh ra vua Đinh Tiên Hoàng và Thánh Nguyễn Minh Không.

Đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền Khe Sặt (Con Cuông)

Sáng 9/3, UBND huyện Con Cuông tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đền Khe Sặt tại khối 6, thị trấn Con Cuông.

Người phụ nữ duy nhất ở Ninh Bình hai lần được nhận sắc phong của Vua triều Nguyễn

Đó là bà Phạm Thị Anh, sinh năm 1820, quê xã Quán Vinh, Tổng Quán Vinh, huyện Gia Viễn, nay là thôn Quán Vinh, xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ

Lễ hội chùa Bái Đính là lễ hội diễn ra đầu mùa Xuân hằng năm, được khai hội từ ngày mùng 6 tháng Giêng, kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch.

Rộn ràng khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 15/2, tức mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024, tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024.

Toàn cảnh khai hội chùa Bái Đính năm 2024

Sáng 15/2, tại chùa Bái Đính, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn (Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024. Sự kiện này đánh dấu bước khởi đầu cho chuỗi các hoạt động kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An.

Sông Hoàng Long và vị hoàng đế khai minh Đinh Tiên Hoàng

Đầu xuân 2024, chúng tôi về thăm Kinh đô Hoa Lư xưa bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 ngày sinh và 1.045 ngày mất Đinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên mở đầu thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Sao thành Hoa Lư là công trình kiến trúc quân sự có 1-0-2 thế giới?

Có thể nói, kinh thành Hoa Lư là công trình phòng thủ kỳ vĩ và độc đáo hiếm có, không chỉ của Việt Nam mà trên toàn thế giới.

Hà Nội có con phố mang tên Thái sư Lưu Cơ

Nhằm ghi nhớ công lao của Thái sư Lưu Cơ (1013-2023), vị công thần nhà Đinh, một đường phố tại phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã chính thức được gắn biển mang tên ông. Quyết định và nghi thức gắn biển tên phố Lưu Cơ đã được quận Bắc Từ Liêm tổ chức sáng 21/10 tại Hà Nội.

Hà Nội gắn biển đặt tên 4 tuyến phố mới tại quận Bắc Từ Liêm

Sáng ngày 21/10, UBND quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), đã tổ chức Lễ gắn biển, đặt tên 4 tuyến phố mới trên địa bàn, gồm: phố Nguyễn Duy Thì, phố Lưu Cơ, phố Dương Văn An thuộc phường Xuân Tảo và phố Phạm Tiến Duật thuộc phường Cổ Nhuế 2.

Hà Nội gắn biển đặt tên 4 tuyến phố mới tại quận Bắc Từ Liêm

Sáng ngày 21/10, UBND quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội), đã tổ chức Lễ gắn biển, đặt tên 4 tuyến phố mới trên địa bàn, gồm: phố Nguyễn Duy Thì, phố Lưu Cơ, phố Dương Văn An thuộc phường Xuân Tảo và phố Phạm Tiến Duật thuộc phường Cổ Nhuế 2.

Hà Nội gắn biển tên phố Lưu Cơ

Sáng 21/10, UBND quận Bắc Từ Liêm gắn biển tên phố Lưu Cơ (phường Xuân Tảo), Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến về dự.

'Không gian lịch sử - văn hóa Kinh đô Hoa Lư là giá trị đặc trưng, định dạng thương hiệu đô thị Ninh Bình'

Ngày 25/8, tỉnh Ninh Bình phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Định dạng bản sắc Ninh Bình gắn với xây dựng thương hiệu địa phương' với mục đích đánh giá, định dạng, xác định được các giá trị bản sắc riêng có của tỉnh Ninh Bình. Đồng thời, hội thảo nhằm tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, các đối tác với mục tiêu xây dựng thương hiệu địa phương, nâng tầm vị thế và giá trị tổng hợp của vùng đất, văn hóa - lịch sử, con người Ninh Bình. Để hiểu rõ hơn về vai trò, vị trí lịch sử của Kinh đô Hoa Lư trong việc xây dựng thương hiệu địa phương, Báo Ninh Bình trân trọng mời GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Phó Chủ tịch Hội Khoa học lịch sử Việt Nam trao đổi về nội dung này.